Văn bản ngữ văn 10

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Nguyệt

1.tại sao văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến nay gọi là văn học hiện đại
2,so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại ( thời gian hình thành, sự phát triển, tác giả, thể loại chữ viết, thi pháp)

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 8 2019 lúc 5:29

Câu 2:

a) Văn học trung đại

– Sự ra đời và hình thành phát triển:

+ Từ thế kỉ X đến trước khi hình thành văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian

+ Đầu thế kỉ X đánh dấu sự ra đời của dòng văn học Việt Nam (văn học trung đại)

– Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm văn học trung đại:

+ Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường

+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội

+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người.

+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Phản ánh, phê phán những thói hư dởm đời.

Ví dụ: Các tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà,…

b) Văn học hiện đại

– Thời gian tư tưởng chủ đạo: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp ( Làng- Kim Lân)

+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng

+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu như : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒ Hướng đến những con người cao đẹp với những phẩm chất tốt đẹp trong xã hội.

+ Sau 1975: Nổi bật với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minh Châu.


Các câu hỏi tương tự
Phu Dang
Xem chi tiết
Jodie Starling
Xem chi tiết
Nương Nguyễn
Xem chi tiết
Ly Đinh
Xem chi tiết
Phan Thị Xuân HUyên
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Trần Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Khoa
Xem chi tiết