Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

1.Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì?Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây:

Hình thức ngôn ngữ

Không

Ngôn ngữ tự sự

 

 

Ngôn ngữ miêu tả

 

 

Ngôn ngữ biểu cảm

 

 

Ngôn ngữ người kể chuyện

 

 

Ngôn ngữ nhân vật

 

 

Ngôn ngữ độc thoại nội tâm

 

 

Ngôn ngữ đối thoại

 

 

 

2* Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật đó như thế nào?Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.

 

 

Trần Võ Lam Thuyên
26 tháng 4 2017 lúc 10:45

1. Hình thức ngôn ngữ vận dụng trong truyện “sống chết mặc bay”

Hình thức ngôn ngữ Không
Ngôn ngữ tự sự X
Ngôn ngữ miêu tả X
Ngôn ngữ biểu cảm X
Ngôn ngữ người kể chuyện X
Ngôn ngữ nhân vật X
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm X
Ngôn ngữ đối thoại X

2. Ngôn ngữ đối thoại của quan phủ.

* Mê bài bạc, không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đê, rồi vùi đầu vào canh bạc, coi như không biết gì, cứ hò hét chánh tổng và bọn nha lại đi bài: Có ăn không thì bốc chứ!

* Đến khi có người dân phu vào báo tin đê vỡ, quan phủ vẫn thờ ơ, lại lên giọng quát nạt bọn tay chân: Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!... Đuổi cổ nó ra!

* Tiếp tục đánh tổ tôm cho đến khi được một ván bài to: Đây rồi!... Thế chứ lại! Ừ! Thông tôm, ... Tiếng reo trong niềm vui sướng cực độ, giữa lúc dân làng kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lệnh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ...

Ngôn ngữ đối ngoại trên cho thấy:

- Đây là một viên quan phong kiến hống hách, chỉ biết hưởng thụ phè phỡn.

- Đây là một viên quan mê bài bạc, vô trách nhiệm, sống chết mặc bay, vô lương tâm, lòng lang dạ thú.

- Như vậy ngôn ngữ nhân vật trong truyện phản ánh được những nét về tính cách nhân vật.

nguyen thi vang
26 tháng 4 2017 lúc 21:27

Bài 1:

Hình thức ngôn ngữ Không
Ngôn ngữ tự sự X
Ngôn ngữ miêu tả X
Ngôn ngữ biểu cảm X
Ngôn ngữ người kể chuyện X
Ngôn ngữ nhân vật X
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm X
Ngôn ngữ đối thoại X

Bài 2:

=> Tân nhàn, thờ ơ, vô trách nhiệm, ham chơi cờ bạc, lối sống xa hoa, học đòi.

=> Ngôn ngữ và tính cách: thể hiện rõ sự tương đồng qua ngôn ngữ ta có thể hiểu được tính cách của nhân vật.

CHÚC HỌC TỐT!!! nhớ tick cho mk nha!!!hiu

Nguyễn Thị Hà
20 tháng 3 2018 lúc 20:51

1.

Có - Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm, người kể chuyện, nhân vật, dối thoại

Không - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm

2. Qua ngôn ngữ đối thoại cảu quan phủ, ta thấy rõ tính cách của hắn:

- Qúa đam mê cờ bạc

-Rất hống hách

-Cực kì nhẫn tâm, vô trách nhiệm

Giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật cố sự liên quan chặt chẽ, tính cách của nhân vật thế nào thì cũng thể hiện rõ trong cách nói năng. Ví dụ: Một con người có bản tính nhân hậu thì lời nói cũng khoan dung, nhân từ; Kẻ độc ác phũ phàng thì lời nói cũng dữ dằn; Kẻ gian xảo lừa lọc thì lời nói cũng luôn giả dối, lắt léo.

Cho nên khi tìm hiểu ngôn ngữ của nhân vật, ta có thể biết được tính cách của nhân vật đó như thế nào.

Nhà văn khi viết tác phẩm, phải luôn luôn lựa chọn để sao cho ngôn ngữ nhân vật nào cũng phải phù hợp với tính cách của nhân vật đó.

thu thủy
22 tháng 3 2018 lúc 20:56

Có : ngôn ngữ tự sự,miêu tả,biểu cảm,người kể chuyện,nhân vật,đối thoại.

Không có :độc thoại nội tâm.

-Mối quan hệ là:

+Tính cách được hình thành trên cơ sở ngôn ngữ.

+Ngôn ngữ góp phần thể hiện tính cách nhân vật.

Mk ko lm sai đâuhaha


Các câu hỏi tương tự
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
gtrutykyu
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
:)) chua he
Xem chi tiết