1.Nguyễn tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16 :
a) Xác định số p,e,n
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X
c) Hãy viết tên , kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố X .
2. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46 , số hạt khong mang điện bằng \(\dfrac{8}{15}\)số hạt mang điện . Xác định số p và e , nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? Vẽ sơ đồ cấu tạo.
3. Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện lớn hơn số hạt ko mang điện là 10 . Xác định số p, n , e ; M là nguyên tố nào ?
Do tổng số hạt ngtử X là 46 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
=> P +N + E = 52 (1)
P + E - N =16 (2)
P = E (3)
Thay (3) vào (1) , (2) => 2P + N = 52 <=> 2N = 36
2P - N =16 (4) <=> N = 18
Thay N=21 vào (4) ta có: 2P - 18 = 16
<=> 2P= 34
<=> P = 17
=> E= 17
Theo đề: Số nơtron nhiều hơn số proton là 1
=> N - 1 = P => N = P +1 (1)
Số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 :
=> ( P + E ) - N = 10
Mà P = E nên 2P -N = 10 (2)
Từ (1)(2)
2P - P + 1 = 10
P + 1 = 10
P = 11 hạt ; P = E = 11 hạt
Số nơtron nhiều hơn số proton là 1 => N = 12 hạt
M là nguyên tố Natri ( Na )
do tổng số hạt nguyên tử X là 52 và số hạt không mang điện tích là 16
gọi p,e,n lần lược là số proton , số electron và số notron trong nguyên trong nguên tử X
theo đề ta có :
p+e+n=52
p+e-n=16
(vì số e = số p)
Nên ta có hệ phương trình:
2e+n=52
2e-n=16
giải hệ phương trình ta có
e=17; n=18
e=p=17 (vì e=p)
⇒ trong nguên tử X có 17 số electron; 17 số proton; 18 số notron
Theo đề: Số nơtron nhiều hơn số proton là 1 => N - 1 = P => N = P +1 (1) Số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 : => ( P + E ) - N = 10 Mà P = E nên 2P -N = 10 (2) Từ (1)(2) 2P - P + 1 = 10 P + 1 = 10 P = 11 hạt ; P = E = 11 hạt Số nơtron nhiều hơn số proton là 1 => N = 12 hạt M là nguyên tố Natri ( Na )