1/ ΔABC vuông tại B. Áp dụng định lý Pitago ta có:
AC2 = AB2 + BC2
=> AB2 = AC2 - BC2 = 122 - 82 (cm)
=> AB2 = 144 - 64 = 80 (cm)
=> \(AB=\sqrt{80}\left(cm\right)\)
2/ Ta có: BH + HC = BC
=> 2cm + 8cm = BC
=> 10cm = BC
Hay: BC = 10cm
ΔABC vuông tại A. Áp dụng định lý Pitago ta có:
BC2 = AB2 + AC2
=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 42 (cm)
=> AC2 = 100 - 16 = 84 (cm)
=> \(AC=\sqrt{84}\) (cm)
ΔABH vuông tại H. Áp dụng định lý Pitago ta có:
AB2 = AH2 + BH2
=> AH2 = AB2 - BH2 = 42 - 22 = 16 - 4 (cm)
=> AH2 = 12 (cm)
=> \(AH=\sqrt{12}\left(cm\right)\)
Vậy:......................
3/ Xét ΔABM và ΔACM ta có:
AB = AC (ΔABC cân tại A)
BM = CM (M là trung điểm của BC)
AM: cạnh chung
=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=180^0:2=90^0\)
ΔABM vuông tại M. Áp dụng định lý Pitago ta có:
AB2 = AM2 + BM2
=> BM2 = AB2 - AM2 = 102 - 62 (cm)
=> BM2 = 100 - 36 = 64 (cm)
=> \(BM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vì: M là trung điểm của BC nên
BC = 2. BM
=> BC = 2. 8 = 16 (cm)