1.chia hh H gồm sắt (II) oxit và đồng (II) oxit thành 2 phần bằng nhau. Phần I cho p/ứ vừa đủ với 200ml dd H2SO4 2M. cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. sau p/ứ thấy trong ống còn lại 28g hh K gồm 4 chất rắn và 10.2g khí đi ra khỏi ống. cứ 1 lít khí nặng hấp 1.275 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện
a. xác định % khối lượng mỗi chất trong hh H
b. cho toàn bộ 28g hh K ở trên vào cốc chứa lượng dd HCl. khuấy đều cho p/ứ xảy ra hoàn toàn. tính số gam chất rắn tối đa không bị hoà tan
2. cho 43.6g hh Al2O3 và một oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl. lấy B nung nóng trong khí CO dư tới p/ứ hoàn toàn thu đc m(g) chất rắn C
a. tìm CTPT và CT cấu tạo của oxit sắt
b. xác định m(g) chất rắn C
1.
a) FeO +H2SO4 --> FeSO4 +H2O (1)
CuO +H2SO4 --> CuSO4 +H2O (2)
FeO+CO -to-> Fe +CO2 (3)
CuO+ CO -to-> Cu +CO2 (4)
nH2SO4=0,4(mol)
Mhh khí =1,275 .32=40,8(G/MOL)
Vì MCO < Mhh <MCO2 => trong hh khí có CO2 và CO dư
Vì sau phản ứng thí nghiệm 2 thấy trong ống còn lại hh 4 chất rắn => K gồm : Cu,Fe,CuO dư và FeO dư
Gỉa sử trong 1 mol hh khí có x mol CO , y mol CO2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\28x+44y=40,8\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mCO+mCO2=0,2.28+0,8.44=40,8(g)
Ta có :
40,8 g hh khí có :\(\left\{{}\begin{matrix}nCO2=0,8\left(mol\right)\\nCO=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 10,2 g hh khí có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCO2=0,2\left(mol\right)\\nCO=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi nFeO (P1)=x(mol)
nCuO(P1)=y(mol)
=> x+y =0,4(I)
Vì P1=P2 => nFeO(P2)=x(mol)
nCuO(P2)=y(mol)
Gọi nFeO (PƯ)= a(mol)
nCuO (PƯ)=b(mol)
=> nFeO(dư)= (x-a) (mol)
nCuO (dư)= (y-b) (mol)
=> 72(x-a)+80 (y-b) + 56a + 64b =28
=> 72x + 80y - 16(a+b) =28 (II)
Mà theo (3,4) : nCO2=a+b=0,2 thay vào (II)
=> 72x+80y=31,2 (III)
Từ (I) và (III) => \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\left(mol\right)\\72x+80y=31,2\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mhh= 0,1.72+0,3.80=31,2(g)
=> %mFeO=23,07(%)
%mCuO=76,93(%)
b) FeO+2HCl --> FeCl2+H2O (5)
CuO+2HCl --> CuCl2 +H2O (6)
Fe+ 2HCl--> FeCl2 + H2 (7)
=> m chất rắn ko bị hòa tan là mCu . Mà theo đề m Cu tối đa <=> mCu đạt GTLN
khi đó nCu=nCO2=0,2(mol)
=>mCu=12,8(g)