Câu 1: Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất ở điều kiện nhiệt độ và pH nào?
Câu 2: Cấu tạo thành dạ dày?
Câu 3: Vai trò của tiểu cầu?
Câu 4: Thành phần hóa học của tế bào?
Câu 5: Động tác hít vào trong cử động hô hấp thể tích lồng ngực thay đổi như thế nào?
Câu 6: Chức năng của noron?
Câu 7: Vị trí vết thương ở đâu được sử dụng biện pháp buộc dây garo?
Câu 8: Sự trao đổi khí ở tế bào?
Câu 9: Khi gặp nạn nhân gãy xương cần làm gì ?
Câu 10: Nước bọt có tác dụng bảo vệ răng miệng nhờ có enzim nào?
Câu 11: Trong quá trình tiêu hóa ruột già có vai trò gì?
Câu 12: Đặc điểm của mô thần kinh
Câu 13: Độ trong của dung dịch trong ống nghiệm thay đổi khi nào?
Câu 14: Lượng khí bổ sung là gì?
Câu 15: Góp phần điều hòa không khí, bảo vệ hô hấp cần phải làm gì?
Câu 16 Vận tốc máu chảy trong động mạch?
Stt | tình huống | tai nạn thương tích có thể gặp phải |
1 | Ngã | |
2 | Bỏng cháy | |
3 | Đi bộ | |
4 | Đi xe đạp | |
5 | Đi ô tô xe buýt | |
6 | Ngộ độc | |
7 | Bị vật sắc nhọn đâm | |
8 | Ngạt thở hóc nghẹn | |
9 | Động vật cắn | |
10 | Đuối nước | |
11 | Điện giật sét đánh |
Thí nghiệm 1 :
(1) Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm ( ít nhất 5ml ). Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .
(2) Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi " Nước bọt đun sôi"
(3) Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C
(4) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :
- Ống A : 3ml nước bọt
- Ống B : 3ml nước bọt đun sôi
- Ống C : ml chỉ có nước cất
(5) Thêm vào mỗi ống 3ml hồ tinh bột (1%) . Khuấy đều và để đứng yên
(6) Sau 20 phút ( nếu cần có thể để lâu hơn ) kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot loãng
(7) Ghi kết quả quan sát được
(8) Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi tinh bột đã xảy ra? Hãy giải thích?
(9) Dự đoán xem cái gì có trong nước bọt đã thực hiện phản ứng trong ống A?
(10) Ống nào xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên?
(11) Thực hiện ống C là có mục đích gì?
Help me!!! Mk đang cần gấp!!!!
Thí nghiệm 1 :
(1) Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm ( ít nhất 5ml ). Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .
(2) Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi " Nước bọt đun sôi"
(3) Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C
(4) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :
- Ống A : 3ml nước bọt
- Ống B : 3ml nước bọt đun sôi
- Ống C : ml chỉ có nước cất
(5) Thêm vào mỗi ống 3ml hồ tinh bột (1%) . Khuấy đều và để đứng yên
(6) Sau 20 phút ( nếu cần có thể để lâu hơn ) kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot loãng
(7) Ghi kết quả quan sát được
(8) Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi tinh bột đã xảy ra? Hãy giải thích?
(9) Dự đoán xem cái gì có trong nước bọt đã thực hiện phản ứng trong ống A?
(10) Ống nào xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên?
(11) Thực hiện ống C là có mục đích gì?
STT | Tên cây | Nơi sống | Hình thái lá (vẽ)(1) | Đặc điểm của phiến lá (2) | Nhiệt độ | Ánh sáng | độ ẩm |
1 | |||||||
2 | |||||||
3 | |||||||
4 | |||||||
5 | |||||||
6 | |||||||
7 | |||||||
8 | |||||||
9 | |||||||
10 |
Nguyên tắc phòng tránh tai nạn thương tích:
STT | Tình huống | Tai nạn thương tích có thể gặp phải | |||
1 | Ngã | ||||
2 | Bỏng/ cháy | ||||
3 | Tham gia giao thông |
|
|||
4 | Ngộ độc | ||||
5 | Bị vật sắc nhọn đâm | ||||
6 | Ngạt thở, hóc nghẹn | ||||
7 | Động vật cắn | ||||
8 |
Đuối nước |
||||
9 | Điện giật sét đánh |
Ai trả lời trước và đúng nhất sẽ mik tick 3 lần nha (mik xài 3 nik nếu làm tốt mik sẽ tạo thêm 2 nick và tặng thêm 2 lần tick)
Hạn chót là 10:00 am / 23/ 9/ 2017
Chúc các bạn may mắn!
CHO EM HỎI Ở ĐÂY CÓ CAO NHÂN NÀO LỚP 9 ĐI THI SINH 8 CÓ GIẢI CAO KHÔNG Ạ....
AI CÓ THỜI GIAN RẢNH RỖI CÓ THỂ GIÚP EM MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÔNG Ạ
Tìm các từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau:
1. Người là động vật bậc cao thuộc.........................................
2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là................................................. vào những mục đích nhất định, có.......................................
3. Sinh học 8 cung cấp những............................... của cơ thể người....................., những hiểu biết về..................
4. Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới các ngành khoa học như.................................
5. Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là...................... và vận dụng ..........................
(1) Chuẩn bị dung dịch nước bọt. Bạn cần 20ml nước bọt.
(2) Lấy 8 ống nghiệm. Dán nhãn chúng A1, A2, B1, B2, C1, C2, D1 và D2.
(3) Thêm 5ml hồ tinh bột (1%) vào ống A1, B1, C1 và D1; thêm 3ml nước bọt vào ống A2, B2 và C2; thêm 3ml nước cất vào ống D2.
(4) Để ống A1 và A2 vào bình đựng nước đá; ống B1 và B2 vào trong bể điều nhiệt (37 độ C); ống D1 và D2 vào trong một bể điều nhiệt khác (37 độ C). Để ống C1 và C2 vào nước sôi.
(5) Sau 5 phút lấy các ống ra để cho chúng đạt được nhiệt độ trong bể điều nhiệt.
(6) Cho nước bọt vào trong ống có tinh bột. Ghi lại thời gian.
(7) Sau 20 phút kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch i ốt. Ghi kết quả và kết luận
Help me!!! Mk đang cần gấp!!!!