Ngọn cây có chồi chính là đỉnh sinh trưởng của cây, có các tế bào phân chia mạnh mẽ nhằm gia tăng chiều cao/dài của thân cây. bạn biết rồi đó, mấy cây lấy gỗ, vỏ, sợi.. bạn kể người ta rất chú trọng cho phát thiển chiều dài (và rộng) của thân cây. cành xấu mọc ra nó sẽ cạnh tranh dinh dưỡng vs ngọn cây, nếu phát triển to lên thì cây có nguy cơ bị 'xum xuê', thấp bé chả dùng đc. Mà mấy cành này thì vô tích sự rồi còn gây hại: cây lấy gỗ thì khi gia công thành gỗ sẽ khó khăn, tạo mắt gỗ xấu giảm chất lượng sp, cây lấy vỏ sợi thì khi tước ra sẽ bị đứt đoạn, thiệt hại lém đó. Thế người ta thường phải cắt ngay mấy cành xấu đi đó
còn bấm ngọn cây để giảm đà sinh trưởng của cây và tập trung dinh dưỡng của cây vào việc cho ra sản phẩm như lá cây và ra hoa kết quả. Đây là kỹ thuật tương đối phổ biến trong trồng trọt.
1) Khi trồng cây lấy gỗ, người ta ko cắt ngọn mà lại tỉa cành là nhằm kích thích chiều dài của thân cây. Vì các cây lấy gỗ cần có chiều cao của thân dài.
2) câu này mik chưa học.
1) Khi trồng cây lấy gỗ, người ta ko cắt ngọn mà lại tỉa cành là nhằm kích thích chiều dài của thân cây. Vì các cây lấy gỗ cần có chiều cao của thân dài.
1. Vì khi tỉa cành chất dinh dưỡng sẽ tập trung nuôi thân chính, giúp cây phát triễn chiều cao, tăng năng suất cây trồng
2. Chiết cành cây bưởi
- Bóc 1 khoanh vỏ của 1 cành bưởi
- Làm 1 cái bầu đất
- Buộc cái bầu đất vào chỗ bóc vỏ
- Chờ cho ra rễ
- Cắt đem trồng xuống đất
1.Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn.