1 trọng lượng của 1 vật 60g,20 lạng; 1,8 lạng là bao nhiêu
2 một vật có k/lượng 2400g, trọng lượng riêng là 4000N/m3 thì có thể tích là bao nhiêu
3 để cân k/ lượng của túi đường . An dùng cân robecvan. sau khi cân thăng bằng con mã chỉ 3,7g trên đĩa cân bên trái có các quả cân 1 quả 100g 1 quả 50g 2 quả 20g 1 quả 10g . Hỏi túi đường nặng bao nhiêu gam
4 1 viên gạch nằm yêntrên mặt bàn có những lục nào tác dụng và đó . nhận xét về 2 lực đó
51 lò xo có chiều dài tự nhiên l0=20cm. khi treo quả nặng vào c/dài lò xo
a) khi vật nặng đứng yên thì cường độ của lục đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật bằng bao nhiêu. biết vật nặng 250g
b)tính độ biến dạng của lò co
6 tính khối lượng và trọng lượngcủa 1 thanh nhôm có thể tích 35dm3
7 biết 20 lít cát có khối lượng 30kg
a) tính thể tích của 3 tấn cát
b) tính trọng lượng của 2m3 tấn cát
giúp m vs huhu khó quá
(đăng có số lượng hp lí nha bn)
Câu 1: 60g = 0,06kg
Trọng lượng vật: \(P_1=10.m_1=10.0,06=0,6\left(N\right)\)
(hai cs cn lại bn tự lm t/tự)
Câu 2: 2400g = 2,4kg
Trọng lượng của vật: \(P=10m=10.2,4=24\left(N\right)\)
Thể tích vật: \(V=P:d=24:4000=0,006\left(m^3\right)\)
Câu 3: (cn mã?)
Khối lượng đĩa trái:
\(1.100+1.50+2.20+1.10=200\left(g\right)\)
Do cân thăng bằng nên khối lượng đĩa trái bằng khối lượng đĩa phải
Mà đĩa phải là bịch đường
Vậy khối lượng của bịch đường là 200g
Câu 4: Có 2 lực tác dụng: Trọng lực và lực nâng của bàn
Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Lực nâng của bàn: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
Nhận xét: Cả 2 lực này đều có cường độ bằng nhau, cùng phương khác chiều và cùng tác dụng lên viên gạch
Câu 5:
a) (tính trọng lg của vật nặng => cường độ của lực đàn hồi lò xo = ...)
b) (sử dụng t/c nhân chéo chia ngang để => độ dài lò xo => tìm độ biến dạng)
Câu 6: (đổi 35dm3 sang m3)
(ta có khối lg riêng của thanh nhôm là 2700kg/m3 và trọng lg riêng là 27000N/m3 => khối lg và trọng lg của nhôm)
Câu 7: (đổi 20l sang m3 ; 3 tấn sang kg)
a) (sử dụng nhân chéo chia ngang => thể tích 3000kg cát)
b) (t/tự sử dụng nhân chéo chia ngang => 2m3 tấn cát)
1)Giải:
Đổi: 60g=0,06 kg.
20 lạng=2 kg.
1,8 lạng= 0,18 kg.
Trọng lượng của vật có khối lượng là 60 g là:
P=10m=10.0,06=0,6 (N)
Trọng lượng của vật có khối lượng là 20 lạng là:
P=10m=10.2=20(N)
Trọng lượng của vật có khối lượng 1,8 lạng là:
P=10m=10.0,18=1,8 (N)
Vậy..................
( Những bài khác bạn có gắng suy nghĩ nhé, những bài này chưa hẳn là khó nên bạn hãy nghĩ kĩ rồi giải nhé!)