Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Hưng Bùi Minh

1) Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc bị vỡ?

2) Có một thanh ngang đặt vừa khít cái giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng.

a) Tại sao khi hơ nóng thanh ngang ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo?

b) Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này?

Nguyễn T.Kiều Linh
1 tháng 2 2017 lúc 22:34

1) Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc bị vỡ?

Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường, nước nóng dẫn đến hiện tượng nở ra vì nhiệt

=> Cốc nở ra dẫn đến hiện tượng bị nứt

2) Có một thanh ngang đặt vừa khít cái giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng.

a) Tại sao khi hơ nóng thanh ngang ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo?

b) Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này?

a) Thanh ngang bị hơ nóng -> Nở ra vì nhiệt. vì thế ko thể đưa vào giá đo

b) Ta hơ nóng giá đo để giá đo nở ra vì nhiệt => Có thể đưa thanh ngang vào giá đo

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 2 2017 lúc 11:15

1.vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường ,vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thường thì mặt trong của nó tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra trước, vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sau vì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dễ làm vỡ cốc

Bình luận (0)
Hưng Bùi Minh
5 tháng 2 2017 lúc 9:36

Vì cốc thủy tinh chịu lửa xịn hơn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Zing Mp3
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
MikoMiko
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
tran trung loc
Xem chi tiết
Vũ Hải Đường
Xem chi tiết
Zing Mp3
Xem chi tiết