Viết đoạn văn sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích,phép liệt kê,câu rút gọn
Viết một đoạn miêu tả mùa hè. Trong đó có sử dụng 1 phép liệt kê, 1 trạng ngữ, 1 câu đặc biệt.
Em hãy liệt kê các phép đối có trong hai bài thơ "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư".
Tục ngữ về con người và xã hội tôn vinh giá trị con người đưa ra những nhận xét về phẩm chất và lối sống cần có của con người
Hãy chọn một câu tục ngữ mà em yêu thích để làm sáng tỏ moy trong những giả thiết trên
Các bạn làm thành một bài văn nhé
1. Viết đoạn văn 7-10 cau về tình cảm gia đình có sử dụng từ đồng nghĩa
2. Các cau ca dao , tục ngữ , thơ có sử dung từ đồng nghĩa
Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha
Câu 1 (4đ)
đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)
a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trênb. nêu nội dung đoạn văn
c. em học được gì về cách viết văn nghị luận của tác giả qua đoạn trích trên?
câu 2 (6đ)
chọn 1 trong 2 đề sau:
1) giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn
2) học vấn làm đẹp con người (ngạn ngữ Nga)
bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh câu nói trên
-----HẾT------
Sau khi thi xong khóc 1 trận vì sợ sai hay lạc đề gì đó, ngu đi chọn đề 2 TT^TT
Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ tiếng gà trưa trong đó có sd điệp ngữ. Giúp mk với!
Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?
a. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.
...............................................................................................
...............................................................................................
b. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.
...............................................................................................
...............................................................................................
c. Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng,chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vô khống đê tiện một cách nanh ác, trơ táo như thế này thì thật không còn gì để đáng nói nữa.
...............................................................................................
...............................................................................................
d. Lý thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ; động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức, bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình.
...............................................................................................
...............................................................................................
e. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
...............................................................................................
...............................................................................................
f. Cái cò, cái vạc, cái nông
Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. (Ca dao)
...............................................................................................
...............................................................................................
g. Nước ở biển hồ lúc nào cũng xanh trong, mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được.
...............................................................................................
...............................................................................................
h. Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè kết đảng lại xung quanh một người: cánh cụ Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng.
...............................................................................................
...............................................................................................