1. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:
a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch
b. cương quyết - kiên quyết
2. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt sau:
a. đại1: hiện đại, niên đại
đại2: đại ca, đại hàn
b. phụ1: cô phụ, góa phụ
phụ2: phụ mẫu, phụ thân
3. Phân loại từ Hán Việt: thủy chung, huynh đệ, nhan sắc, phu nhân, mỹ lệ, mục tử, ngư dân, bạch xà, tiểu thư, lâm chung.
1. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:
a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch
- "Cố" có nghĩa là chỉ người đã qua đời nhưng vẫn cò lưu lại trong ký ức và từ này chỉ dùng cho những người có danh phận hoặc địa danh nổi tiếng nên Cố chủ tịch có nghĩa là nói đến vị chủ tịch đã qua đời.
- " Cựu" có nghĩa là cũ nhưng vẫn còn sống nên từ Cựu chủ tịch có nghĩa là nói đến một người đã từng làm chủ tịch đã hết nhiệm kì mà vẫn còn sống.
b. cương quyết - kiên quyết
- " Cương" có nghĩa là cứng , cứng rắn còn "quyết" là quyết tâm, nhất định nên từ Cương quyết có nghĩa là dù thế nào cũng giữ vững ý định , lập trường cho dù có gặp phải trở lực gì cũng không thay đổi.
-" Kiên" có nghĩa là kiên trì bền bỉ còn " quyết" là quyết tâm nên từ Kiên quyết có nghĩa là kiên trì , quyết tâm làm được điều đã định , dù khó khăn đến mấy cũng không thay đổi.
3. Phân loại từ Hán Việt: thủy chung, huynh đệ, nhan sắc, phu nhân, mỹ lệ, mục tử, ngư dân, bạch xà, tiểu thư, lâm chung.
- Chỉ người ( xưng hô): Huynh đệ, phu nhân, tiểu thư, ngư dân ,bạch xà , mục tử.
-Chỉ sự vật (cái đẹp): Thủy chung, nhan sắc, mỹ lệ, lâm chung.
Báo cáo
2. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt sau:
a. đại1: hiện đại, niên đại
đại2: đại ca, đại hàn
b. phụ1: cô phụ, góa phụ
phụ2: phụ mẫu, phụ thân
Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt sau: a) Đại 1: hiện đại, niên đại. b) Đại 2: đại ca, đại hàn - Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Giải bài tập Ngữ văn Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Bạn tham khảo ở đây nha! :))
1.
a) cố chủ tịch - cựu chủ tịch
cố chủ tịch: vị chủ tịch đã mất rồi
cựu chủ tịch: người từng làm chủ tịch nhưng bây giờ không còn làm chủ tịch nữa
b) cương quyết - kiên quyết
cương quyết: quyết không thay đổi ý định dù có gặp trở lực
kiên quyết: tỏ ra quyết làm bằng được điều đã định, dù trở ngại đến mấy cũng không thay đổi
-> hai từ này là từ đồng nghĩa
1)
a/ - Cố chủ tịch: vị chủ tịch đã qua đời.
- Cựu chủ tịch: vị chủ tịch trước (phân biệt với vị CT đương nhiệm)
b/ - Cương quyết (cương: cứng, cứng rắn; quyết: nhất định): giữ vững ý định không thay đổi
- Kiên quyết (kiên: tỏ ra; quyết: bền bỉ): quyết tâm làm bằng được điều đã định, dù gặp trở ngại cũng không thay đổi à Hai từ cương quyết và kiên quyết khác nhau về sắc thái ý nghĩa:
+ Cương quyết: bộc lộ sự dứt khoát, cứng rắn trong việc quyết định thái độ, hành động
+ Kiên quyết: bộc lộ ý chí bền bỉ, không gì lay chuyển trong việc thực hiện mục tiêu