1. Nêu đặc điểm chung của lớp Chim, đặc điểm chung của lớp Thú. Cho ví dụ cụ thể minh họa vai trò của lớp Chim, vai trò của lớp Thú
2. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu, thỏ, dơi, cá voi thích nghi với đời sống của chúng
3. Nêu dặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và động vật ở hoang mạc đới nóng. Giải thích
4. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học
5. Thế nào là hiện tường thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh
6. Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
1. Nêu đặc điểm chung của lớp Chim, đặc điểm chung của lớp Thú. Cho ví dụ cụ thể minh họa vai trò của lớp Chim, vai trò của lớp Thú
Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
2. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu, thỏ, dơi, cá voi thích nghi với đời sống của chúng
- Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ'
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống là:
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp
- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa
- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.
- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt. - Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống
- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng.
3. Nêu dặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và động vật ở hoang mạc đới nóng. Giải thích
4. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. - Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.5. Thế nào là hiện tường thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh
Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai
_ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượg thức ăn tự nhiên.
6. Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Lợi ích của đa dạng sinh học:
+ Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước + Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm nông nghiệp, nông nghiệp, tiêu diệt sinh vật có hại, có giá trị phân hóa, xuất khẩu - Biện pháp: Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắn buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường, thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa gạng sinh học và sự đa dạng về loài - Nguyên nhân: + Đốt rừng làm nương, săn bắn bừa bãi + Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh du cư + Ô nhiễm môi trường
1.
+ Đặc điểm chung: Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Lớp thú:
Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
Câu 2.
- Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ'
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống là:
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp
- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa
- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.
- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt.
- Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thanh
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống
- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng.
Câu 3.
Câu 4.
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.
Câu 5.
_ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượg thức ăn tự nhiên.
Câu 6.
- Lợi ích của đa dạng sinh học:
+ Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước
+ Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm nông nghiệp, nông nghiệp, tiêu diệt sinh vật có hại, có giá trị phân hóa, xuất khẩu
- Biện pháp: Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắn buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường, thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa gạng sinh học và sự đa dạng về loài
- Nguyên nhân:
+ Đốt rừng làm nương, săn bắn bừa bãi
+ Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh du cư
+ Ô nhiễm môi trường
1. Nêu đặc điểm chung của lớp Chim, đặc điểm chung của lớp Thú. Cho ví dụ cụ thể minh họa vai trò của lớp Chim, vai trò của lớp Thú
Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
2. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu, thỏ, dơi, cá voi thích nghi với đời sống của chúng
- Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ'
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống là:
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp
- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa
- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.
- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt. - Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống
- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng.
3. Nêu dặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và động vật ở hoang mạc đới nóng. Giải thích
4. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. - Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.
5. Thế nào là hiện tường thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh
Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai
_ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượg thức ăn tự nhiên.
6. Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Lợi ích của đa dạng sinh học:
+ Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước
+ Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm nông nghiệp, nông nghiệp, tiêu diệt sinh vật có hại, có giá trị phân hóa, xuất khẩu
- Biện pháp:
+ Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắn buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường, thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa gạng sinh học và sự đa dạng về loài
- Nguyên nhân:
+ Đốt rừng làm nương, săn bắn bừa bãi
+ Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh du cư
+ Ô nhiễm môi trường