Mở đầu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thái Lữ Thu Phương

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2: Đấu tranh sinh học là gì? Tại sao nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học?

Bangtan Boys
13 tháng 6 2018 lúc 13:29

Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 2: Biện pháp đấu tranh sinh học: là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.

Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:

Vì tăng cường sử dụng đấu tranh sinh học để mang lại những hiệu quả cao. Tiêu diệt những loài sinh vật có hại. Thể hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hường xấu tới sinh vật có ích và sức khoẻ con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.


nguyen thi thao
13 tháng 6 2018 lúc 13:41

​câu 1:*đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:-thân hình thoi:giảm sức cản không khí khi bay

​-chi trước biến thành cánh :quạt gió,cản không khí khi hạ cánh

-chi sau(3 ngón trước,1 ngón sau ,cố vượt):giúp chim bám chắc vào các cành cây và khi hạ cánh

-lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng:tăng diện tích cánh chim khi giang ra

-lông tơ:giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

​-mỏ:mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm cho đầu chim nhẹ hơn

-cổ dài,khớp đầu với thân :phát huy tác dụng của các giác quan ,bắt mồi,rỉa lông

nguyen thi thao
13 tháng 6 2018 lúc 13:46

câu 2:-đấu tranh sinh học là:những biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người(sử dụng thiên địch)hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho động vật làm hại chúng nhằm hạn chế các việc gây hại của chúng

-vì mang lại hiệu quả cao,tiêu diệt những loài sinh vật có hại.thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu,diệt chuột,không gây ô nhiễm môi trường nước không khí không ảnh hưởng tới sự sống của rau tới sức khỏe con người gây ra hiện tượng quen thuộc giá thành cao

Thiên Chỉ Hạc
13 tháng 6 2018 lúc 16:01

Câu 1 : Đặc điểm :

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay . Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh . Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh . Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra . Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể . Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ . Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông . Câu 2 :

+ Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

+ Vì :

Tăng cường sử dụng đấu tranh sinh học để mang lại những hiệu quả cao. Tiêu diệt những loài sinh vật có hại. Thể hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hường xấu tới sinh vật có ích và sức khoẻ con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

CHÚC BẠN HỌC TỐT vui


Các câu hỏi tương tự
Lê Quang Toán
Xem chi tiết
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
phương.phương
Xem chi tiết
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
Kaitou Kid
Xem chi tiết
phương.phương
Xem chi tiết
phương.phương
Xem chi tiết
Lương Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết