hai điện tích q1=5.10^-8 q2=-5.10^-8 đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10cm một điện tích q3=+5.10^-8 đặt trên đường trung trực của AB cách AB 1 khoảng bằng 5cm tính độ lớn của lực điện do 2 điểm q1 và q2 tác dụng lên q3
Hai điện tích điểm q1=2.10-8 C; q2=-1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?
Hai quả Cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1>0 , q2<0 với q1>q2 . Cho 2 qua Cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra. Điện tích của mỗi qua Cầu vo giá trị :
A. Trái dấu có cùng độ lớn |q1+q2|\2
B. Trái dấu cùng độ lớn |q1-q2|\2
C. Cùng dấu cùng độ lớn q1+q2/2
D. Cùng dấu, độ lớn q1-q2/2
Câu 1:Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một khoảng r =3cm =0.03m. Có độ lớn của điện tích lần lượt là q1= -4.10-7C và q2= -5.10-7C.
a)Tính độ lớn lực tương tác điện giữa chúng.
b)Chúng hút hay đẩy nhau ? Vẽ hình minh họa.
c)Cho hai điện tích điểm đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2. Tính độ lớn lực tương tác điện giữa chúng lúc này. KHoảng cách giữa chúng k thay đổi.
d*) Để lực tương tác điện giữa chúng lúc đặt trong dầu vẫn có giá trị như khi đặt cách nhau 3cm trong không khí thì ta phải đặt chúng cách nhau bao nhiêu?
Hai điện tích q1 q2 cách nhau 15cm trong không khí.hút nhau với 1 lực F=4N.biết q1+q2=3×10^-6 và|q1|>|q2|.xác định q1,q2
Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD có cạnh a = 30 cm, lần lượt cố định 3 điện tích q1, q2, q3. Biết q2 = 10-6 C và cường độ điện trường tổng cộng tại D bằng 0.
a. Tính q1 và q3. Xác định cường độ điện trường tại tâm của hình vuông.
b. Đặt tại tâm O của hình vuông một điện tích q0 = 10-8 C. Tính lực tác dụng lên q0;
c. Nếu đặt q0 tại D thì lực điện tác dụng lên q0 bằng bao nhiêu.
một qủa cầu khối lượng m=3g đc treo bằng 1 sợi dây mảnh. Tích điện q1=10^-7C cho quả cầu. trên phương của sợi dây và ở dưới q1 người ta đặt điện tích q2 cách q1 một đoạn không đổi r= 10cm. Lấy g=10m/s^2. Tìm lực căng của dây treo q1 khi cân bằng điện nếu:
1) q2=-3.10^-7C
2) q2=3.10^-7C
Hai điện tích q1 = 4 · 10−7 C, q2 = −4 · 10−7 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau AB = a = 3 cm, trong không khí. Hãy xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = 4 · 10−7 C đặt tại điểm C (nằm trên đường thẳng đi qua A và B), với: (a) CA = 2 cm; CB = 1 cm. (b) CA = 2 cm; CB = 5 cm. (c) CA = CB = 1, 5 cm.