Văn bản ngữ văn 9

nguyễn thị mỹ hảo

1) Em hiểu phương châm ' xưng khiêm hô tôn 'là gì ? tại sao trong giao tiếp phải tuân thủ phương châm này ? hãy cho 1 vd để minh họa

2)

a) phân biệt diểm giống và khác nhau giữa điểm tu từ vựng ẩ dụ hoán dụ

b) mỗi phép tu từ vựng cho 1 vd

Phương Thảo
22 tháng 12 2016 lúc 15:11

1. Người Việt xưng hô theo phương châm “xưng khiêm, hô tốn”, nghĩa là khi xưng thì khiêm nhường (thường dùng từ thể hiện mình ở tuổi ít hơn hoặc vị trí xã hội thấp hơn người đối thoại), khi hô (gọi) thì tôn kính (thường dùng từ gọi đặt người đôi thoại ở vị trí cao hơn mình, lớn tuổi hơn mình).

Vì những từ ngữ xưng hô của tiếng Việt không mang tính trung hòa như từ ngữ xưng hô các nước khác. Nó hết sức phong phú và giàu sắc thái biểu cảm. Nếu không sử dụng đúng tình huống, đúng quan hệ, đúng sắc thái biểu cảm sẽ làm tổn hại đến hiệu quả giao tiếp.

- Thời xưa, xưng: hàn sĩ, học trò, bần tăng, thảo dân,...; gọi: đại nhân, đại huynh, tiên sinh, bệ hạ,...

- Thời nay, cũng còn khá phổ biến cách xưng theo vai dưới (thường hạ một bậc) và gọi người đối thoại bằng vai trên (thường cao hơn một bậc).

Hai người đối thoại bằng vai nhưng khi xưng thì xưng là em, khi gọi thì gọi là bác.

Những người phụ nữ thường xưng cháu, nhà cháu với người ngang hàng hoặc dưới hàng (đây là cách xưng gọi thay vai).

Trong tình huống xã giao lịch sự, trang trọng, người nói thường gọi người đối thoại là quý ông, quý bà, quý cô,...

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Dung Thùy
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Hân Di
Xem chi tiết
vũ ngọc tường vi
Xem chi tiết
Hong Ha Nguyen
Xem chi tiết
Bangtanie
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết