1. Địa hình núi cao tập trung chủ yếu ở: ...
2. 3 đặc điểm chính của địa hình Việt Nam: ....
3: Nơi có các dãy núi hình cánh cung: ...
4. Các dạng địa hình nước ta được hình thành như thế nào?
- Địa hình Các x tơ:
- Địa hình cao nguyên Badan
- Địa hình đồng bằng phù sa mới:
- Địa hình đê sông, đê biển
5. Đặc điểm chính của sinh vật Việt Nam
6. Nơi phân bố của
- Kiểu rừng thưa rụng lá của nước ta
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta
7. Hãy điền tên và giá trị sử dụng của một số động vâth
1. Vùng núi Tây Bắc.
2 – Trên phần đất liền nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng.
– Đồi núi rộng khắp phía Bắc, chạy dài từ Bắc vào Nam với hướng chính là tây bắc-đông nam và hướng vòng cung.
– Phần lớn đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa, địa hình thấp, bằng phẳng.
3. - Những dãy núi có hướng vòng cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
4.
- Địa hình cacxto: nước hòa tan đá vôi.
- Địa hình đồng bằng phù sa mới: được bồi tụ bởi các sông lớn.
- Địa hình cao nguyên ba dan: vận động nội lực núi lửa phun trào.
- Địa hình đê sông, đê biển: con người xây dựng.
5. - Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng, giàu có cả về thành phần loài, số lượng cá thể, kiểu hệ sinh thái và công dụng của chúng.- Sinh vật nước ta mang đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, với các loài đại diện cho vùng nhiệt đới.
- Hiện nay, do tác động của con người, sinh vật đang bị suy giảm về cả số lượng và chất lượng.
6.
- Rừng thưa rụng lá của nước ta phân bố chủ yếu ở Tây nguyên
- Hệ sinh thái ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Chúc bạn học tốt <3
1: địa hình núi cao thường tập trung ở Tây Nguyên
2,3:Đặc điểm chính của địa hình nước ta:
Phần đất liền nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. Đồi núi chủ yếu đồi núi thấp tập trung chủ yếu ở các tỉnh biên giới phía Bắc chạy dọc từ Bắc vào Nam. Hướng núi chủ yếu chạy theo hai hướng Tây Bắc – Đông Nam và cánh cung. Đồng bằng chủ yếu là đồng bằng châu thổ, được các con sông bồi đắp phù sa. Đồng bằng có địa hình thấp, tương đối bằng phẳng => thuận lợi cho sản xuất và trồng lúa nước 4:- Địa hình cácxtơ được hình thành do nước mưa hoà tan đá vôi. Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên những hang động.
- Địa hình cao nguyên badan: vào đại Tân sinh, do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy.
- Địa hình đồng bằng phù sa trẻ: giai đoạn Tân sinh, nhiều vùng bị sụt lún, sau đó được bồi đắp dần bằng những vật liệu do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới.
- Địa hình đê sông, đê biển: do con người đắp lên đế chống lũ lụt và ngăn chặn ảnh hưởng của biến. 5: -sinh vật nước ta đa dạng về loài : có thực vật có 14600,trong đó 150 loài phân loài thực vật quý hiếm. Động vật có 11200 loài ,trong đó có 165 loài phân loài động vật quý hiếm . -sinh vật nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái : rừng ngập mặn ven biển đảo ( đước sứ vẹt,...) Hệ sinh thái rừng ven biển.Khu bảo tồn, vườn quốc gia phát triển . Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra . 6: nơi phân bố của : Rừng rụng lá theo mùa : tây nguyên Rừng ngập măn : ven biển cửa sông và ven biển đảo .