Bài 24. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1873

Nguyễn Nguyệt Hà

1. Có ý kiến cho rằng: Việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn. Hãy cho biết ý kiến của em về nhận định trên.

2. Từ việc triều đình nhà Nguyễn lí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc hiện nay?

vo le trinh
27 tháng 1 2019 lúc 15:19

2. Phải kiên quyết chống giặc đến cùng, không nên từng từng mà đầu hàng giặc, chịu thua giặc. Chỉ cần có niềm tin quyết thắng, cùng sự đoàn kết của nhân dân và những người cấp trên , và phải tìm ra những đường lối đấu tranh đúng đắn thì chúng ta có thể bảo vệ độc lập, chủ quyền thiên liêng của Tổ quốc hiên nay.

Bình luận (0)
Flash Dora
28 tháng 1 2019 lúc 12:51

1. Việc mất nước trước phải trách chính quyền. Chính quyền là triều Nguyễn. Nhiều bạn cho rằng triều Nguyễn có phản công, tức là không có tội, điều này không chính xác.
Việc mất nam kỳ lục tỉnh trước là do nhà Nguyễn quá nhu nhược, không thể theo nguyện vọng của nhân dân mà đã vội sợ hãi, ký kết hiệp định có lợi cho Pháp, sau đó lại yếu kém trong nhận định để đánh mất thời cơ đánh đuổi Pháp khỏi Nam Kỳ. Và hậu quả là Pháp thừa dịp phản công, đánh chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây.
Tiếp đó, họ không hiệu triệu quân đội, nhân dân toàn lực chống Pháp mà thậm chí còn chống lại, càn quét nghĩa quân kháng chiến. Lúc tỉnh ngộ thì đã quá muộn. Hàm Nghi, Duy Tân tuy có chí nhưng lực bất tòng tâm, cả nước đã rơi vào vòng kìm tỏa của giặc.
Trước đó, khi đất nước lâm nguy, họ có lo lắng nhưng chẳng có hành động quyết liệt, cụ thể mà chỉ chăm lo hưởng thụ. Minh Mạng tuyển thêm vợ rồi làm thơ. Tự Đức săn bắn, nghe nhạc kịch... Thế thì sao không mất nước, không thất bại? Vậy thì trách nhiệm không phải của họ thì của ai?

2. Đây là một hành động bán nước, chẳng khác gì đã góp phần cho đi một phần lãnh thổ vào tay giặc.

Chúng ta là học sinh vì vậy hãy cố gắng học tập và luôn bảo vệ đất nước ( bảo vệ môi trường trường, bảo vệ tiếng nói dân tộc,...) để giữ vững độc lập chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc

Chúc bn học tốt!!!!!!!!!!!!hihi

Bình luận (0)
Flash Dora
28 tháng 1 2019 lúc 12:53

2. Phải kiên quyết chống giặc đến cùng, không nên từng từng mà đầu hàng giặc, chịu thua giặc.

Chỉ cần có niềm tin quyết thắng, cùng sự đoàn kết của nhân dân và những người cấp trên , và phải tìm ra những đường lối đấu tranh đúng đắn.

=> Thì chúng ta có thể bảo vệ độc lập, chủ quyền thiên liêng của Tổ quốc hiên nay. Giống như Bác Hồ đã làm vậy.

Bình luận (0)
Kieu Diem
29 tháng 1 2019 lúc 20:22

#Tham Khảo

Câu 1

Việc mất nước trước phải trách chính quyền. Chính quyền là triều Nguyễn. Nhiều bạn cho rằng triều Nguyễn có phản công, tức là không có tội, điều này không chính xác.

Việc mất nam kỳ lục tỉnh trước là do nhà Nguyễn quá nhu nhược, không thể theo nguyện vọng của nhân dân mà đã vội sợ hãi, ký kết hiệp định có lợi cho Pháp, sau đó lại yếu kém trong nhận định để đánh mất thời cơ đánh đuổi Pháp khỏi Nam Kỳ. Và hậu quả là Pháp thừa dịp phản công, đánh chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây.

Tiếp đó, họ không hiệu triệu quân đội, nhân dân toàn lực chống Pháp mà thậm chí còn chống lại, càn quét nghĩa quân kháng chiến. Lúc tỉnh ngộ thì đã quá muộn. Hàm Nghi, Duy Tân tuy có chí nhưng lực bất tòng tâm, cả nước đã rơi vào vòng kìm tỏa của giặc.

Trước đó, khi đất nước lâm nguy, họ có lo lắng nhưng chẳng có hành động quyết liệt, cụ thể mà chỉ chăm lo hưởng thụ. Minh Mạng tuyển thêm vợ rồi làm thơ. Tự Đức săn bắn, nghe nhạc kịch... Thế thì sao không mất nước, không thất bại? Vậy thì trách nhiệm không phải của họ thì của ai?

Câu 2

Hoàn cảnh
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.

Bình luận (0)
Lyly203
18 tháng 3 2019 lúc 21:06

1.Việc để nước ta rơi vào tay thực dân pháp là trách nhiệm của triều đình nhà nguyễn:

*Trước khi Pháp đến xâm lược:

-SAu khi nhà Nguyễn được lập lại đã có nhiều chính sách, biện pháp để xây dựng đất nước nhưng không có hiệu quả khiến tình hình đất nước không có khởi sắc.

-Đến TK XIX, triều đình nhà Nguyễn ngày càng suy yếu, rơi vào khủng hoảng. Đất nước suy kiệt, đời sống nhân dân khốn khổ.

->Đây là điều kiện tạo ra thời cơ thích hợp để Pháp nhảy vào xâm lược nước ta dễ dàng hơn

*Khi Pháp tiến hành xâm lược:

-Ngay khi Pháp vừa đến xâm lược triều đình có kháng chiến nhưng chưa tích cực, ngàu càng rệu rã, thậm chí bỏ lỡ cơ hội đánh Pháp.

-Từng bước hòa hoãn, nhân nhượng, đầu hang qua việc kí kết liên tiếp 4 hiệp ước với Pháp: nhâm tuất(1862), Giáp Tuất(1874), Hác-măng(1883), Pa-tơ-nốt(1884). Từng bước nhượng bộ chia sẻ nhiều quyền lợi của dân tộc, của nhân dân. Cuối cùng dâng Việt Nam cho Pháp.

-Trong quá trình xâm lược, triều đình không những không cùng nhân dân chống Pháp mà còn tìm mọi cách ngăn cản, đàn áp các phong trào chống Pháp của nhân dân.

=>Đến đây có thể khẳng định, triều đình nhà nguyễn hoàn toàn phải gánh vác trách nhiệm để mất nước vào tay Pháp, chính triều đình đã biến việc mất nước từ ko tất yếu thành tất yếu

2.việc triều đình nhà nguyễn kí hiệp ước đầu hàng là sự bạc nhược yếu đuuói, vì lợi ích cá nhân mà cúi đầu trước kẻ thù phản bội lại dân tộc, nhân dân để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng: Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp trong gần 1 thế kỉ. Từ đó chúng ta có thể rút ra bài học trong việc baorveej độc lập chủ quyền thiêng liêng của đát nước ngày nay: khi bất cứ kẻ thù nào đến xâm lăng, nền độc lập dân tộc bị đe dọa thì phải kiên quyết đấu tranh đến cùng, không vì lợi ích cá nhân mà phản bội lợi ích dân tộc trong thời điểm cam go của đất nước để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền dân tộc.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích
14 tháng 3 2018 lúc 21:20

1.Việc mất nước trước phải trách chính quyền. Chính quyền là triều Nguyễn. Nhiều bạn cho rằng triều Nguyễn có phản công, tức là không có tội, điều này không chính xác.
Việc mất nam kỳ lục tỉnh trước là do nhà Nguyễn quá nhu nhược, không thể theo nguyện vọng của nhân dân mà đã vội sợ hãi, ký kết hiệp định có lợi cho Pháp, sau đó lại yếu kém trong nhận định để đánh mất thời cơ đánh đuổi Pháp khỏi Nam Kỳ. Và hậu quả là Pháp thừa dịp phản công, đánh chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây.
Tiếp đó, họ không hiệu triệu quân đội, nhân dân toàn lực chống Pháp mà thậm chí còn chống lại, càn quét nghĩa quân kháng chiến. Lúc tỉnh ngộ thì đã quá muộn. Hàm Nghi, Duy Tân tuy có chí nhưng lực bất tòng tâm, cả nước đã rơi vào vòng kìm tỏa của giặc.
Trước đó, khi đất nước lâm nguy, họ có lo lắng nhưng chẳng có hành động quyết liệt, cụ thể mà chỉ chăm lo hưởng thụ. Minh Mạng tuyển thêm vợ rồi làm thơ. Tự Đức săn bắn, nghe nhạc kịch... Thế thì sao không mất nước, không thất bại? Vậy thì trách nhiệm không phải của họ thì của ai?

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tiến Võ
Xem chi tiết
viet bach
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
ISEKAIKUN
Xem chi tiết
Hân Lê Ngọc
Xem chi tiết
Tân Lục
Xem chi tiết
Nỏi Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết
Vũ Thị Hường
Xem chi tiết