1) Co dinh nito phan tu la qua trinh
A. Lien ket nito phan tu voi hidro tao thanh NH3
B. Lien ket nito phan tu voi NO2
C. Chuyen NO3 thanh NH3
D. Khu NO3- thanh nito phan tu
1) Co dinh nito phan tu la qua trinh
A. Lien ket nito phan tu voi hidro tao thanh NH3
B. Lien ket nito phan tu voi NO2
C. Chuyen NO3 thanh NH3
D. Khu NO3- thanh nito phan tu
Cho mình hỏi mấy câu trắc nghiệm này với (Sinh 11)
Câu 1/ Khí khổng phát triển từ:
a. Tế bào biểu bì của lá b. Tế bào nhu mô lá c. lớp cutin d. tế bào mạch rây
câu 2/ Hậu quả của bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:
(1) Gây độc hại đối với cây trồng
(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường
(3) làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết
(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu đi lí tính của đất, giết chết các VSV có lợi
a. (1) (2) (3) (4) b. (1) (2) c. (1) (2) (3) d. (1) (2) (4)
Câu 3/ Vai trò của quá trình cố định nito phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nito của thực vật:
(1) Biến nito phân tử sẵn có trong khí quyển thành dạng nito khoáng NH3 (cây dễ hấp thụ)
(2) xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên Trái đất
(3) lượng nito bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đặp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nito bình thường cho cây
(4) Nhờ có enzim nitrogenara, VSV cố định nito có khả năng liên kết nito phân tử với hidro thành NH3
(5) cây hấp thụ trực tiếp nito vô cơ hoặc nito hữu cơ trong xác sinh vật
a/ (2) (3) (5) b/ (1) (2) (3) (4) c/ (2) (4) (5) d/ (1) (3) (4)
câu 4: Thoát hơi nước ở là chỉ xảy ra đối với cây sống trên cạn là đúng hay sai?
tìm hiểu thông tin về dinh dưỡng của cây :
+ , vai trò , cấu trúc của nito
+ quá trình đồng hoá nito ở khí quyển
+ bón phân hợp lý
các cây ăn thịt '' bắt mồi '' chủ yếu để lấy chất nào sau đây :
A. nước
B. protein
C. lipit
D. nito
Nito chiếm khoảng 78 % khí quyển, là thành phần của mọi cơ thể sống nhưng tại sao nguồn cung cấp N chủ yếu cho cây lại là từ đất nêu ngắn gọn qá trình chuyển hóa N trong đất, và cố định N phân tử từ đó giải thích câu ca dao: " lúa chiêm lấp ló đầu bờ /hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"
Bài tập ôn hè Sinh Học nhiều quá mà lí thuyết không học kĩ, giải theo sách giáo khoa thì điểm kém, ai giúp mình với :"<<
1. Nêu các điều kiện để hạt giống nảy mầm ? Chức năng của các điều kiện đó đối với hạt nảy mầm ?
2. Làm sao để hạt được nảy mầm ? Chúng di chuyển xuống đất như thế nào ?
(Còn nhiều nữa, các bạn giúp mình hai câu này nhé !!!)
Hô hấp tổng số (R) của cây còn non được mô tả qua hàm số: R = 0,27P + 0,015W trong đó P: lượng đường glucozo tổng số tạo ra trong 1 ngày, W: khối lượng trung bình của thực vật
Trong các quá trình sau, quá trình nào ảnh hưởng đến hệ số 0,27 của pt trên
1. Vận chuyển nước bên trong tế bào
2. Khử các ion NO3- thành NH4+
3. Hấp thụ K+ qua màng plasma của tế bào nội bì
4. Hấp thụ Co2 trong tế bào mô giậu
5. Đóng và mở khí khổng
6. Độ dài của chuỗi polipeptit
7. Hấp thụ ánh sáng của clorophyl a
Câu 1: vi khuẩn nốt sần giúp ích như thế nào tới sự sinh trưởng của thực vật.
Câu 2: Tại sao sau 1 thời gian trời âm u kéo dài, khi thu hoạch người ta thấy hàm lượng ion NO3- trong rau xanh đều cao hơn mức cho phép sử dụng.
Câu 3: Cho biết những ưu thế của thực vật C4 so với thực vật C3.
Câu 4; Biểu hiện của cây trồng thiếu Fe và Mg có gì khác nhau.
Câu 5: Trình bày mối quan hệ chặt chẽ giữa ánh sáng và quá trình trao đổi nitơ giữa nhiệt độ và quá trinhf hấp thụ khoáng.
Bài 4. Đâu là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính và phụ của cây. Vì sao
1. Hô hấp sáng xảy ra liên tục ở ba bào quan kế tiếp nhau theo trình tự?
A. lục lạp -> perôixôm -> ti thể
B. ti thể -> perôixôm -> lục lạp
C. lục lạp -> ti thể -> perôixôm
D. perôixôm -> ti thể -> lục lạp
2. Khi bảo quản nông sản ( thóc,ngô) người ta thường phơi hoặc sấy khô nông sản, việc làm này nhằm mục đích gì?
A. giảm hàm lượng nước trong nông sản để ức chế quá trình hô hấp
B. Tăng nhiệt độ của nông sản để ức chế quá trình hô hấp
C. Tiêu diệt vi sinh vật có trong nông sản nên ức chế quá trình hô hấp
D. Tăng hàm lượng ôxi để ức chế quá trình hô hấp
3. Dựa vào pha tối quang hợp, hãy cho biết loài thực vật nào sau đây không cùng nhóm với các loài thực vật còn lại?
A. Mía
B. Ngô
C. Lúa
D. Cao lương
4.Khi nói về mối quang hệ giữa hô hấp và môi trường, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
(1). Cường độ hô hấp tỉ lệ thuẩn với hàm lượng nước, (2). Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế quá trình hô hấp, (3). Khi nhiệt độ tăng vượt nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng, (4). Nồng độ CO2 tỉ lệ nghịch với quá trình hô hấp
A. 4 B.1 C.3 D.2
5. Sản phẩm của sự phân giải kị khí từ axit pyruvic là?
A. rượu êtilic + ATP + nhiệt
B. rượu êtilic + CO2 + ATP
C.axit lactic + ATP + nhiệt
D. axit lactic + ATP + CO2 + NHIỆT
6. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm nào sau?
A. Lượng nước thoát ra ít
B. Phụ thuộc vào số lượng khí khổng trên bề mặt lá
C. Không được điều tiết
D. Không phụ thuộc vào hàm lượng nước của cây
7. Ở thực vật, sự phân giải kị khí xảy ra khi nào, kết quả tạo ra?
A. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + CO2
B. rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước hoặc điều kiện thiếu ôxi, rượu êtilic và axit lactic
C. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + rượu + axit lactic
D rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước, rượu êtilic hoặc axit lactic
8. Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của thoát hơi nước trong các phát biểu sau?
(1). tạo động lực tận cùng bên trên thúc đẩy quá trình hút nước, (2). tạo điều kiện cho dòng mạch gỗ và mạch rây, (3) tạo điều kiện cho CO2 đi vào, (4). làm giảm nhiệt độ bề mặt lá
A.3 B.1 C.2 D.4
9. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu chất là sản phẩm của pha sáng quang hợp?
1. H2O 2.CO2 3.O2 4.ADP 5.ATP 6.Pvô cơ 7.NADP+ 8.NADPH 9.C6H12O6
A.4 B.5 C.6 D.3