hmm ...cái này phải đăng ở box toán chứ :>
hmm ...cái này phải đăng ở box toán chứ :>
cho nửa đường tròn (O,R), đường kính AB. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt (O) tại điểm C. Trên cung CB lấy 1 điểm M bất kì. Kẻ Ch vuông góc với AM tại H. Gọi N là giao điểm của OH và MB
a) CM tứ giác CHOA nội tiếp
b) CM: góc CAO=góc ONB=45độ
c) OH cắt CB tại I và MI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. CM: CM//BD
d) Xác định vị trí của M để ba điểm D,H, B thẳng hàng
Mong anh chị, các bạn, thầy cô giúp em
vẽ hình thì càng tốt
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC và AC. Biết MP PN . Chọn câu đúng.
A.\(\overrightarrow{AC}\) = \(\overrightarrow{BD}\)
B.\(\overrightarrow{AC}\) = \(\overrightarrow{BC}\)
C. \(\overrightarrow{AD}\)= \(\overrightarrow{BC}\)
D. \(\overrightarrow{AD}\)= \(\overrightarrow{BD}\)
Cho hình vuông ABCD và điểm M chạy trên cạnh BC. DM cắt tia AB tại K. Gọi H là hình chiếu của A trên DM.
a.chứng minh dh.dK Không đổi
b.xác định vị trí của điểm m để:
✳dh.dK nhỏ nhất
dh.dK=2a^2/3 nếu cạnh của hình vuông là a
Cho góc nhọn xOy vầ điểm M nằm ở miền trong của góc nhọn. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oy. Vẽ các đường tròn đường kính ME và MF cắt OM lần lượt tại P,Q; EF cắt OM tại H . CMR:
cho đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A và B vẽ hai dây cung AC và BD của đường tròn (O) cắt nhau tại N bên trong đường tròn. Hai tiếp tuyến Cx, Dy của (O) cắt nhau tại M. Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh rằng 3 điểm P, M, N thẳng hàng
cho hình thang vuông abcd vuông tại a và b. đáy lớn ad gấp 2 lần đáy nhỏ bc.cạnh bên dc céo dài cắt tia ab tại e. gọi m và n lần lượt là hình chiếu của a và b trên de
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Biết AB = 6cm, AC = 8cm.
a, Tính số đo của BC, MN và chứng tỏ 4 điểm A, M, H, N cùng thuộc một đường tròn
b, CMR: △AMN ∼ △ACB
c, CMR: AH3 = BC . BM . CN
cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + m - 1
b) xác định m để đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng y = 3x - 4 tại 1 điểm trên trục tung
cho đường thẳng (d1) : y = ax + b. Xác định giá trị của a, b biết rằng (d1) song song với đường phân giác của góc phần tư thứ hai và đi qua điểm A (1; -2)