Hàm số xác định khi \(x-m+1\ne0\Leftrightarrow x\ne m-1\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\left[{}\begin{matrix}m-1\ge0\\m-1\le-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le0\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m\ge1,m\le0\)
Hàm số xác định khi \(x-m+1\ne0\Leftrightarrow x\ne m-1\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\left[{}\begin{matrix}m-1\ge0\\m-1\le-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le0\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m\ge1,m\le0\)
1) Tim tat ca cac gia tri thuc cua tham so m de ham so y = \(\sqrt{m-2x}-\sqrt{x+1}\) co tap xac dinh la 1 doan tren truc so
A. m < -2 B. m > 2 C. m > \(\dfrac{-1}{2}\) D. m > -2
tim m de
a,ham so y=m-2/m+2.x+3 la ham so bac nhat
b,ham so y=(5-2m)x+3m-4 la ham so dong bien
cho ham so y=2x(d1)va y=-x+3(d2)
ve(d1) vs (d2)tre cung he truc toa do
xac dinh toa do giao diem cua d1vs d2 bang phep toan
xac dinh cac he so a,b biet duog thang d3:y=ax+b song song voi d1 v cat d2 tai diem co tung do bang 4
1) Cho hàm số
y=\(\frac{x+1}{x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-2m}\)
Tìm m để hàm số xác định trên [0;1)
2) Cho hàm số
y=\(\sqrt{-x+2m-1}-\frac{1}{\sqrt{x-m+2}}\)
Tìm m để hàm số xác định trên (0;1]
1. Trong các hàm số sau , hàm số nào tăng trên khoảng ( -1;0)
A. y =x
B. y = 1/x
C. y = |x|
D. y = x^2
2. Tìm điều kiện của tham số để các hàm số f(x) = ax^2 + bx +C là hàm số chẵn.
A. a tùy ý , b =0 , C=0
B. a tùy ý , b=0 , c tùy ý
C. a,b,C tùy ý
D. a tùy ý , b tùy ý,C =0
3. Trồng các hàm số sau , hàm nào nghịch biến trên R
A. y = -πx +3
B. y = 2x +3
C. y = πx -2
D. y =2
15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] đề hàm số y = (m-2)x +2m đồng biến trên R
A. 2015
B. 2016
C. Vô số
D. 2014
Bài 1 :Cho parabol (P) : y = 2x + 4x parabol có đỉnh là :
A/ I(1;1)
B/ I (- 1;1)
C/ I ( -1;2)
D/ I ( 1;- 1)
Bài 2: Cho hàm số y= x-4 x + 4
a. Hàm số đồng biến trên (-∞;2) và nghịch biến trên (2;+∞)
b. Hàm số đồng biến trên (0;+∞) và nghịch biến trên(-∞;0)
c. Hàm số nghịch biến trên(-∞;2) và đồng biến (2;+∞)
Số phát biểu đúng là:
A. 0
B.1
C. 2
D.3
Bài 3: Cho hàm số y = \(\frac{1}{2}\)x- 2x -1 trong các điểm sau đây Điểm nào thuộc hàm số
A.M (2;3)
B. M (0;-1)
C. M (12;-12)
D. M (1;0)
Bài 4: trục đối xứng của (P): y= x+5x-1
A. X=5
B. X= \(-\frac{5}{2}\)
C. X=\(\frac{5}{2}\)
D. X=-5
Bài 5: giao điểm của (P): y= \(\frac{1}{2}x^2\)-21x-11 với trục tung là:
A. M( 0;2+\(\sqrt{2}\))
B. M(0;-11)
C. M(1;0)
D. M(\(2+\sqrt{2}\);0)
Bài 6: hàm số nào sau đây không phải đường thẳng
A. Y=3x-4
B. Y=5
C. Y= \(\sqrt{2}\) -1
D. Y=(x+1)(x-1)
Bài 7: giao điểm của (P): y=x +5x với trục hoành
A. (-2;3)
B. (0;0)và(-5;0)
C. (-5;0)
D. (0;0)và(0;-5)
Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [ -3 ; 5] để hàm số \(y=\left(2m-3\right)x+5m-1\) nghịch biến trên R
1. Chứng minh các đường thẳng y=2mx-m2+4m+2 luôn luôn tiếp xúc với 1 parabol cố định.
2. Xác định giá trị của tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm: |2x2-4x+1|-2m=0
3. Cho hàm số y=f(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}-x-1,x\ge-1\\x^2+4x+3,x< 1\end{matrix}\right.\)
Tìm m để phương trình f(x)=m có 3 nghiệm
4. Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình -x2+2|x|+4=m
Cho x>0 , y>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A= \(3\left(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\right)-8\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+10\)
cho X= [ 2m-3;3m+5] và Y(-10;10). Tìm m để X\Y có đúng 1 phần tử