1, Cho 4,48 g 1 oxit của kim loại hóa trị II t/dụng ht 7,84 g \(H_2SO_4\) .Xác định CTHH .
2, Hòa tan hoàn toàn 1g oxit của kim loại R cần dùng 25ml \(d^2\) hỗn hợp gồm \(H_2SO_4\) 0,2M và HCl 1M .Tìm CTHH.
3,Hòa tan hoàn toàn 20,4g oxit của kim loại A(hóa trị III) trong 300 g ml \(d^2\) thì thu đc 68,4 g muối khan.Tìm CTHH .
4,Khi hòa tan lg của 1 oxit kim loại hóa trị II vào 1 lg vừa đủ thì đc 1 \(d^2\) muối có \(C_{\%}=5,78\) Xác định CTHH.
5, Hòa tan hoàn toàn 1g oxit của kim loại hóa trị II bằng \(d^2\) \(H_2SO_4\) 14% vừa đủ thì thu đc 1 \(d^2\) muối có \(C_{\%}=16,2\) .Xác định CTHH .
Bài 1 :
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O
Ta có: nRO=nH2SO4−>(1)
Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)−>(2)
Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)
MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)−>(3)
Mặt khác, ta lại có:
MRO=MR+MO=MR+16−>(4)
Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=56−16=40(gmol)
Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O
Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)
Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)
Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )
=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)
Mặt khác , ta lại có :
MRO = MR + MO
= MR + 16 -> (4)
Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56
=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)
Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)