1. cấu tạo, ding dưỡng, sinh sản, vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét, biện pháp phòng tránh
2. Nêu đặc điểm, dinh dưỡng, sinh sản của thủy tức
3. Các đại diện của nghành giun thường kí sinh ở bộ phận nào của vật chủ? Giải thích?
4. Trình bày cấu tạo trong của giun đũa? giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
5 Trình bày cấu tạo của hệ tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh, tiêu hóa của giun
6 .Tại sao khi trời mưa to ngập nước giun đất thường bò lên mặt đất?
Giúp mik nha. Thanks
Câu 1:
-Trùng kết lị:
+ Cấu tạo: Chân giả ngắn
+Dinh dưỡng: Kí sinh trong ruột người, nuốt hồng cầu
+Phát triển: ở ngoài môi trường trùng kiết lị kết bào sát khi bào sát theo thức ăn vào cơ thể-ruột con người dẫn đến bào xác chui khỏi bào dẫn đến bám vào ruột kí sinh gây bệnh (kết lị)
-Trúng sốt rét:
+Cấu tạo: Kích thước nhỏ không có cơ quan di chuyển, không có không bào.
+Dinh dưỡng: Qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
+Vòng đời: Từ tuyến nước bọt của muỗi (Anôphen) đi vào máu người và chui vào kí sinh trong hồng cầu sau đó nó sinh sản và phân chia thành nhiều cơ thể rồi phá vỡ hồng cầu chui ra và mỗi trùng lại tiếp tục vòng đời kí sinh.
Câu 2:
-Đặc điểm của thủy tức:
+ Có hình trụ dài, đối xứng; có tua miệng tỏa ra xung quanh.
+ Phần dưới có đế bám vào giá thể.
+ Phần trên có miệng và tua.
+ Nó di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
-Dinh dưỡng của thủy tức
+ Tiêu hóa: bắt mồi bằng tua miệng và thực hiện tiêu hóa ở khoang tiêu hóa.
+ Hô hấp: thực hiện qua thành cơ thể.
- Sinh sản của thủy tức:
+ Sinh sản vô tính.
+ Sinh sản hữu tính.
+ Tái sinh.