a. Áp suất chất lỏng d1 tác dụng lên đáy bình thứ nhất:
\(p_1=d_1h=12000.27.10^{-2}=3240\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b. Thể tích chất lỏng d1 ban đầu chứa trong bình thứ nhất là:
\(V=S_1h=9.27=243\left(cm^3\right)\)
Vì hai bình được thông nhau và cùng chứa một chất lỏng nên độ cao hai mực chất lỏng ở hai bình là như nhau. Gọi độ cao mực chất lỏng so với đáy bình là h'
Ta có: \(V_1+V_2=V\Leftrightarrow h'S_1+h'S_2=V\Rightarrow h'=18\left(cm\right)\)
Thể tích chất lỏng d1 chảy từ bình thứ nhất sang bình thứ hai là: \(V_2=h'S_2=18.4,5=81\left(cm^3\right)\)
c. Khi độ cao mực chất lỏng d1 ở bình thứ nhất hạ xuống một đoạn x1 thì độ cao mực chất lỏng ở bình thứ hai dâng lên một đoạn: \(\dfrac{x_1S_1}{S_2}=2x_1\)
Xét áp suất chất lỏng tại đáy hai bình ta có: \(p_1=p_2\Leftrightarrow\left(h'-x_1\right)d_1+h_2d_2=\left(h'+2x_1\right)d_1\)
\(\Rightarrow x_1=1,5\left(cm\right)\)