Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du

Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 9 2022 lúc 18:37

a. nghĩa chuyển.

chỉ: ý nói "hoa" ở đây là miệng. Thúy Vân có miệng cười tươi như hoa.

b. Gợi dàn ý:

Mở đoạn:

- G.t tác phẩm "Truyện Kiều" (g.t tác giả).

- Dẫn vào đoạn thơ trên.

Ví dụ: Khi bàn về văn chương nghệ thuật, nhà văn Lâm Ngữ Đường từ chiêm nghiệm :" Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ." (Lời dẫn trực tiếp). Thật vậy! Văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Trong hoàn trình khám phá ấy, anh đã hòa mình vào cuộc sống nhân dân để đồng cảm, sẻ chia và "cho máu". Rồi từ đó mở ra nấc thang đưa con người đến ánh sáng của giá trị nhân đạo, để tồn tại khát khao tốt đẹp với đời. Điều đó được thể hiện qua ....... nổi bật là đoạn trích ...... 

Thân đoạn:

- Khái quát nội dung đoạn thơ.

- Ta thấy, Thúy Vân cũng sang trọng đẹp không kém gì Thúy Kiều:

+ Khuôn mặt đầy đặn phúc hậu, lông mày nở nang.

+ Qua vẻ ngoài, nhà thơ còn nói đến tính cách của Vân:

-> Miệng cười tươi như hoa

-> Tiếng nói thì trong như ngọc toát ra vẻ đoan trang không hổ là tố nga.

-> Tóc thì mềm óng mượt đến mây cũng phải thua.

-> Làn da thì trắng mịn khiến tuyết cũng phải nhường.

=> Qua các từ láy"trang trọng", "đầy đặn", "nở nang". Người đọc cảm nhận được nét đẹp riêng của Vâng: sang trọng quý phái và phúc hậu.

- Nguyễn Du đã vẽ vô cùng chi tiết chân dung của Thúy Vân, hài hoà với thiên nhiên nên chắc hẳn cuộc đời sẽ bình yên, suôn sẻ, không sóng gió.

- So sánh vẻ đẹp của Vân và Kiều.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại vẻ đẹp của Thúy Vân.

c. Tên: "Hoàng Lê Nhất Thống Chí".

Tác giả: Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
anhquan
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Akira Toriyama
Xem chi tiết
Maki
Xem chi tiết
Phùng Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Apollo Lửa Đỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Minhvuong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trà
Xem chi tiết