Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 22:26

Bài 2: 

a: Khi m=1 thì pt sẽ là:

\(x^2-3x-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9+8=17\)

Vì Δ>0 nên pt có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: Thay x=2 vào pt, ta được:

\(4-2\left(2m+1\right)+2m-4=0\)

=>4-4m-2+2m-4=0

=>-2m=2

hay m=-1

c: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(2m-4\right)\)

\(=4m^2+4m+1-8m+16\)

\(=4m^2-4m+17\)

\(=\left(2m-1\right)^2+16>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta đc:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

c1: Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=13\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-2\left(2m-4\right)-13=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m+8-13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)=0\)

=>m=1 hoặc m=-1

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
23 tháng 1 2022 lúc 22:29

undefinedMình đưa ra hướng đi bạn tự làm nhé 

 

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
arthur
Xem chi tiết
Quynh Nhu Tran
Xem chi tiết
Huy Phan
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Đỗ Lam Tư
Xem chi tiết