Bài 4 : Phương hướng trên bản đồ - Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trên quả Địa cầu, các điểm có toạ độ địa lí:

\(\left\{{}\begin{matrix}80^0Đ\\30^0N\end{matrix}\right.\) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.

\(\left\{{}\begin{matrix}60^0T\\40^0N\end{matrix}\right.\) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Toạ độ các điểm G và H trên hình 12 là:

\(G\left\{{}\begin{matrix}130^oĐ\\15^oB\end{matrix}\right.\\ H\left\{{}\begin{matrix}125^oĐ\\0^o\end{matrix}\right.\)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Điểm C trên hình 11 SGK là chỗ gặp nhau của kinh tuyến 20°T và vĩ tuyến 10°B.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Các hướng bay là:

- Hà Nội đến Viêng Chăn: hướng Tây Nam.

- Hà Nội đến Gia-các-ta: hướng Nam.

- Hà Nội đến Ma-ni-la: hướng Đông - Đông Nam.

- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: hướng Bắc.

- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: hướng Đông Bắc.

- Ma-ni-la đến Băng Cốc: hướng Tây.

b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:

A (130°Đ và 10°B)

B (110°Đ và 10°B)

C (130°Đ và 0°).

c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ

E (140°Đ và 0°);

Đ (120°Đ và 10°N)

d) Các em cần lưu ý các kinh, vĩ tuyến ở hình 13 (trang 17 SGK) không phải là những đường thẳng mà là những đường cong. Để xác định hướng đi từ 0 đến A, B, C, D ta phải dựa vào các kinh, vĩ tuyến: Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam; phía trên của vĩ tuyến là hướng Đông, phía dưới của vĩ tuyến là hướng Tây.

Kết quả: hướng từ

- O đến A là hướng Bắc.

- O đến B là hướng Đông.

- O đến c là hướng Nam.

- O đến D là hướng Tây.