Bài 3. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a: Sau 1 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(10^9\left(1+6.2\%\right)=1062\cdot10^6\)(triệu đồng)

Sau 2 năm doanh nghiệp đo sẽ có:"

\(\left(1062\cdot10^6\right)\left(1+6.2\%\right)=1127844000\left(đồng\right)\)

Sau 3 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(1127844000\left(1+6.2\%\right)=\text{1 197 770 328 }\left(đồng\right)\)

b: Công thức là: \(A=10^9\left(1+6.2\%\right)^n\)

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a: 

x-10123
y\(\dfrac{1}{2}\)1248

b: Tham khảo:

c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục tung là B(0;1)

Đồ thị hàm số này ko cắt trục hoành

d: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}2^x=+\infty;\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}2^x=+\infty\)

=>Hàm số này đồng biến trên R

Bảng biến thiên:

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)     \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\)

a)     Biểu diễn các điểm ở câu a:

b)    Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\) với trục tung là (0;1)

Đồ thị hàm số đó không cắt trục hoành

c)     \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} = 0;\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} =  + \infty \)

Hàm số \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\) nghịch biến trên toàn  \(\mathbb{R}\)

Bảng biến thiên của hàm số:

Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x} = 0;\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x} =  + \infty \)

Hàm số \(y = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x}\) nghịch biến trên toàn R

Bảng biến thiên của hàm số:

Đồ thị hàm số:

Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a: 

x0,51248
\(y\)-10123

b:

c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục hoành là B(2;0)

Đồ thị hàm số này ko cắt trục tung

d: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(log_2x\right)=+\infty\)

=>Hàm số này đồng biến trên TXĐ của nó là D=[0;+vô cực)

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a: 

x0,51248
\(y\)-10123

b:

c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục hoành là B(2;0)

Đồ thị hàm số này ko cắt trục tung

d: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(log_2x\right)=+\infty\)

=>Hàm số này đồng biến trên TXĐ của nó là D=[0;+vô cực)

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bảng biến thiên:

Đồ thị: loading...

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh