Dựa vào các tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. Khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới nóng chảy. Do đó, người ta có thể chế tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau
Thành phần của thủy tinh có thể viết như sau: Na2O.CaO.2SiO2
Khi dùng HF tác dụng lên thủy tinh thì có phản ứng sau:
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Chọn B
Công thức của thủy tinh có dạng: xNa2O.yCaO.zSiO2
x : y: z = 13.062,013.062,0 : 11,756,011,756,0 : 75,360,075,360,0 = 1 : 1: 6
Thành phần của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng oxit: Na2O. CaO. 6SiO2
Gọi x và y là số mol tương ứng của oxit CaO và SiO2.
- Ta có x: y = 73,756,073,756,0 : 26,360,026,360,0 = 3:1
Thành phần của hợp chất silicat là 3CaO.SiO2
- Ta có x : y = 65,156,065,156,0: 34,960,034,960,0 = 2: 1
Không có phản ứng hóa học xảy ra ở các trường hợp sau: a) c) h)
Dãy chuyển hóa giữa các chất:
C → CO2 +NaOH→→+NaOH Na2 CO3 +Ba(OH)2→→+Ba(OH)2 NaOH +SiO2→→+SiO2 Na2SiO3 +HCl→→+HCl H2SiO3
Các phương trình phản ứng:
C → CO2; C + O2 t∘→→t∘ CO2
CO2 → Na2 CO3 ; CO2 + 2NaOH → Na2 CO3↓ + H2O
Na2 CO3 → NaOH ; Na2 CO3 + Ba(OH)2 → BaCO2 + 2NaOH
NaOH → Na2SiO3; SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
Na2SiO3 → H2SiO3; Na2SiO3 + 2HCl → H2SiO3 + 2NaCl
Khối lượng 1 mol phân tử thủy tinh K2O.PbO.6SiO2 là 677g
mK2CO3mK2CO3 = 6,776776,77677 x 138 = 1,38 (tấn)
mPbCO3mPbCO3 = 6,776776,77677 x 267 = 2,67 (tấn)
mSiO2mSiO2 = 6,776776,77677 x 6 x 60,0 = 3,6 (tấn)
Để nấu được 6,77 tấn thủy tinh trên cần dùng 13,8 tấn K2CO3, 2,67 tấn PbCO3 và 3,6 tấn SiO2