Bài 17: Silic và hợp chất của Silic

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chọn B (số OXH +4)

Loại A (số OXH +2), loại C (số OXH -4), loại D (số OXH -4)

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

C

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(SiO_2+2NaOH_{\left(đặc,nóng\right)}\)    \(\rightarrow\) \(Na_2SiO_3+H_2O\)

\(Na_2SiO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Na_2CO_3+H_2SiO_3\)

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chọn D.

\(Na_2SiO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2SiO_3\\ 2H^++SiO_3^{2-}\rightarrow H_2SiO_3\)

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\rightarrow n_{Si}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Si}=\dfrac{0,3.28}{20}.100=42\%\)