Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Vĩnh Phúc , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 17
Điểm GP 1
Điểm SP 6

Người theo dõi (5)

Cao Xuân Hùng
kayuha
Crush
hacker

Đang theo dõi (59)

kayuha
Edogawa Conan
Huy Nguyen

Câu trả lời:

Câu 1:

a) Vào những ngày thời tiết khô ráo nếu chải đầu bằng lược nhựa thì lược nhựa cọ xát với tóc nên nhiễm điện .Do đó lược nhựa hút tóc và kéo thẳng ra.

b) Vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút đc bụi do đó khi thổi bụi trên bàn sẽ bay đi,cánh quạt khi quay đặc biệt là mép quạt cọ xát với không khí nên nhiễm điện và ở vùng đó có khả năng hút bụi trong không khí bám vào ngày càng nhiều

c) Vào những ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi gương soi , kính cửa sổ hay màn hình TV bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vải bám vào chúng vì: khi lau như vậy chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện.Do vậy chúng hút các bụi vải

d)Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vảo bay lơ lửng trong không khí.Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe các công nhân làm việc.Vì vậy mà ngta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ,nhẹ khác.Như vậy,sức khỏe công nhân đc đảm bảo đồng thời xưởng cũng sạch hơn

Câu 2: một ống bằng nhựa sẽ nhiễm điện tích

Câu 3: có 2 trường hợp

*Trường hợp 1:hai vật nhiễm điện trái dấu

Thứ nhất là quả cầu xốp nhiễm điện âm,thanh thước nhiễm điện dương

Thứ hai là quả cầu xốp nhiễm điện dương,thanh thước nhiễm điện âm

*Trường hợp 2:chỉ có 1 trong 2 vật nhiễm điện

Thứ nhất là quả cầu nhiễm điện

Thứ hai là thanh thước nhiễm điện

Câu 4:

Trước khi cọ xát chúng không hút các vụn giấy nhỏ vì khi đó chúng trung hòa về điện (số điện tích âm bằng số điện tích âm)

Câu 5:

Trong quá trình cọ xát vải khô với thước nhựa,những electron dịch chuyển từ vải khô sang thước nhựa nên :

+Thước nhựa nhận thêm electron =>thước nhữa nhiễm điện âm

+Vải khô mất bớt electron =>vải khô nhiễm điện dương

Vậy nếu đưa 1 vật nhiễm điện dương lại gần vải khô cọ xát với thước nhựa thì vật nhiễm điện dương đó và vải khô cọ xát với thước nhựa sẽ đẩy nhau do chúng mang điện tích cùng loại

Câu 7:

Cả hai bạn Sơn và Hải đều nói đúng

*Thí nghiệm chứng minh

-Bạn Hải nói đúng:

Sau khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa và thanh nhựa sẫm vào mảnh vải khô thì đưa thanh thủy tinh lại gầnta thấy 2 vật hút nhau

-Bạn Sơn nói đúng

Lấy 1 thước nhựa sau khi đã cọ xát với mảnh len đưa lại gần những vụn giấy nhỏ ta thấy thước nhựa này hút các vụn giấy

Câu 8:

C mang điện tích âm mà C đẩy B =>.B cũng mang điện tích âm

B mang điện tích âm mà A hút B =>A mang điện tích dương

Câu 9:

*Vật dẫn điện:ruột bút chì,đoạn dây thép,đoạn dây nhôm,cành cây tươi,nước bẩn,không khí ẩm,giấy ẩm

*Vật cách điện:thanh gỗ khô,thanh thủy tinh,mảnh sứ,dây cao su,

Câu 19:

a.0,35A=350mA b.425mA=0,425

c.1,5V=1500mV d.6kV=6000V

mình chỉ làm đc thế này thui,xin lỗi bạn nha