HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Theo đề ta có \(\hept{\begin{cases}n-5:n+1\\n+1:n+1\end{cases}}\)
=>\(\left(n+1\right)-\left(n-5\right):n+1\)
=>6 : n+1
=>n +1 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)
=>n \(\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5\right\}\)
Tổng số tuổi của hai bạn 3 năm trước là: 27 - ( 2 x 3 ) = 21 (tuổi) Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Tuổi của Đức là: ( 21: 7 ) x 2 = 6 ( tuổi ) Tuổi của Hùng là: 21 - 6 = 15 ( tuổi ) Đáp số: Đức: 6 tuổi; Hùng: 15 tuổi Bài 4: Hiệu số phần bằng nhau là: 15 - 8 = 7 ( phần ) Hùng phải trả số tiền là: ( 15400 : 7 ) x 15 = 33000 ( đồng ) Dũng phải trả số tiền là: 33000 - 15400 = 17600 ( đồng ) Đáp số: Hùng phải trả: 33000 đồng; Dũng phải trả: 17600 đồng
10+10=20 nha bạn
4 Cho hình tam giác ABC. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 1/3 AB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/4 AC. Nối M với C, nối N với B cắt nhau tại O. Hãy so sánh diện tích tam giác BOC và diện h tam giác ABC.
Nối A với O.
Ta có: SABN = 1/3 SBNC nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3
Suy ra SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)
Tương tự:
SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2
Suy ra SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)
Từ đó ta có: SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC
SAOC + SAOB có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần
Vậy: AOCB = 6/11 SABC
mk cop trên mạng
Hướng 1 : Tính S = 1 201/280
Hướng 2 : Khi qui đồng mẫu số để tính S thì mẫu số chung là số chẵn. Với mẫu số chung này thì 1/2 ; 1/3 ; 1/4 ; 1/5 ; 1/6 ; 1/7 sẽ trở thành các phân số mà tử số là số chẵn, chỉ có 1/8 là trở thành phân số mà tử số là số lẻ. Vậy S là một phân số có tử số là số lẻ và mẫu số là số chẵn nên S không phải là số tự nhiên.
Hướng 3 : Chứng minh 5/4 < S < 2
Thật vậy 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 > 6 x 1/8 = 3/4
nên S > 3/4 + 1/2 = 5/4
Mặt khác : 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 < 4 x 1/4 = 1
nên S < 1 + 1/2 + 1/3 + 1/8 = 1 + 1/2 + 11/24 <2
Vì 5/4 < S < 2 nên S không phải là số tự nhiên
tách ra ta được -2X2+2X+X-1=0
<=> 2X( -X+1) - (-X+1) = 0
<=> (2X -1)(-X+1)=0
<=> 2X-1=0 => X=1/2
-X+1=0=> X=1
vẬY X=1 hoặc X=1/2