Câu 1: Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố:
A. cacbon
B. hidro
C. oxi
D. nito
Câu 3: Dựa vào dữ kiện nào sau đây để nói về một chất là vô cơ hay hữu cơ?
A. Trạng thái ( rắn, lỏng, khí)
B. Độ tan trong nước
C. Màu sắc
D. Thành phần nguyên tố
Câu 4: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ khác nhau ở điểm nào?
A. Hợp chất hữu cơ kém bền nhiệt hơn hợp chất vô cơ
B. Hợp chất hữu cơ thường chứa C, H và Có thể có O, Cl, S,...
C. Hợp chất hữu cơ thường có số lượng nhiều hơn hợp chất vô cơ
D. Các đặc điểm trên đều đúng
Câu 5: Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHCOOH, CH3Br, CH3CH2OH.
C. FeCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHCl, CH3Br, CH3CH2Br.
D. Hg2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHCl, Na2SO4,
Câu 6: Để biết cụ thể về số lượng nguyên tử, cách liên kết và thứ tự liên kết các nguyên tử trong một phân tử hợp chất hữu cơ, ta phải dùng công thức nào?
A. Công thức tổng quát
B. Công thức cấu tạo
C. Công thức phân tử
D. Cả ba phương án đều sai
Câu 7: Tỷ khối hơi của chất X so với hidro bằng 44. Phân tử khối của X là:
A. 44
B. 46
C. 22
D. 88
Câu 8: Các phân tử hợp chất hữu cơ có thể có cấu tạo mạch cacbon là:
A.Mạch thẳng
B.Mạch vòng
C.Mạch nhánh D
.Cả 3 loại mạch trên
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A cần dùng 11,2 gam khí oxi, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Ở đktc 2,24 lít khí A có khối lượng 3 gam. Xác định CTPT của A?
A. C2H6
B. C2H4
C. C3H8.
D. C3H6
Câu 10: Trong các phân tử CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Phân tử nào có cấu tạo chỉ toàn những liên kết đơn?
A.CH4
B.C2H4
C.C2H2
D. C6H6
mn ơi giúp mk vs ạ thank!!!
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1954 – 2016
đơn vị: Triệu người
Năm |
1954 |
1965 |
1979 |
2003 |
2011 |
2013 |
2016 |
Số dân |
23,8 |
34,9 |
52,7 |
80,9 |
87,8 |
89,8 |
92,7 |
a. Giả sử diện tích nước ta không thay đổi = 331.212 km2. Tính mật độ dân số nước ta qua các năm.
b. Rút ra nhận xét cần thiết.
mn oi giúp mk vs ạ
thank!!!
Câu 1: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai?
A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế nối tiếp với dụng cụ cần đo.
B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo.
C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo.
D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một côn kế song song với dụng cụ đó.
Câu 2: Câu phát biểu nào sau đây là đúng nhất ? Công suất điện để chỉ
A. điện năng tiêu thụ nhiều hay ít.
B. cường độ dòng điện chạy qua mạch mạnh hay yếu.
C. hiệu điện thế sử dụng lớn hay bé.
D. mức độ hoạt động mạnh hay yếu của dụng cụ điện.
Câu 3: Công thức nói lên mối quan hệ giữa công và công suất là
A. P = A.t.
B. P = A+ t.
C. A = P.t.
D. t = P.A.
Câu 4: Đơn vị đo công của dòng điện là
A. ampe (A).
B. jun (J).
C. vôn (V).
D. oát (W).
Câu 5 (NB): Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Biến trở là … có thể thay đổi giá trị và có thể được sử dụng điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch?
A. điện kế
B. biến thế
C. điện trở
D. ampe kế
Câu 6: Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai bóng đèn cùng sáng bình thường ta chọn hai bóng đèn như thế nào ?
A. Có cùng hiệu điện thế định mức..
B. Có cùng công suất định mức.
C. Có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. Có cùng điện trở.
Câu 7: Trong số các vật liệu: đồng, nhôm, sắt và nicrom, vật liệu nào dẫn điện kém nhất?
A. Đồng.
B. Nhôm.
C. Sắt.
D. Nicrom.
Câu 8: Một bóng đèn 220V – 60W mắc vào nguồn điện 200V. Khi đó độ sáng của đèn như thế nào?
A. Đèn sáng bình thường.
B. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
C. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
D. Đèn sáng lúc mạnh lúc yếu.
Câu 9: Số đếm của công tơ điện của gia đình em chỉ điều gì sau đây?
A. Công suất điện của các dụng cụ trong gia đình.
B. Dòng điện trung bình mà gia đình sử dụng.
C. Thời gian sử dụng điện trong gia đình.
D. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
Câu 10 : Nếu giảm tiết diện dây dẫn N lần thì điện trở dây dẫn
A. tăng N lần .
B. tăng N2 lần .
C. giảm N lần .
D. giảm N2 lần .
Câu 11: Hai dây dẫn bằng đồng, có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở 2Ω và có chiều dài 10m, dây thứ 2 có chiều dài 30m. Điện trở của dây thứ 2 là bao nhiêu?
A. 4Ω.
B. 6 Ω.
C. 8 Ω.
D. 10Ω.
Câu 12: Ba dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện. Dây thứ nhất bằng đồng có điện trở R1, dây thứ hai bằng nhôm có điện trở R2, dây thứ ba bằng sắt có điện trở R3 . Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh điện trở của các dây dẫn?
A. R3 > R2 > R1.
B. R1 > R3 > R2.
C. R2 > R1 > R3.
D. R1 > R2 > R3.
Câu 13: Mắc nối tiếp điện trở R1 = 40Ω và R2 = 80 Ω vào hiệu điện thế không đổi U = 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là
A. 0,1A.
B. 0,15A.
C. 0,45A.
D. 0,3A.
Câu 14: Một bàn là có ghi 220V – 1100W mắc vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U = 220V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là
A. 0,4A.
B. 0,2A.
C. 5A.
D. 2,5A.
Câu 15: Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin R=48,4Ω. Bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 15 phút có giá trị là
A. 15kJ.
B. 900kJ.
C. 9 583,2kJ.
D. 9 583,2J.
Câu 16 : Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín lớn.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín không thay đổi.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín mạnh.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kính biến thiên.
Câu 17: Trong trường hợp dưới đây, trường hợp nào trong cuộn dây dẫn kín có dòng điện cảm ứng?
A. Đặt nam châm vĩnh cửu đứng yên trước cuộn dây dẫn kín.
B. Đặt nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây dẫn kín.
C. Đặt nam châm điện có dòng điện xoay chiều chạy qua trước cuộn dây dẫn kín .
D. Đặt nam châm điện có dòng điện một chiều chạy qua trước cuộn dây dẫn kín.
Câu 18: Khi cho khung dây quay đều trong từ trường của nam châm. Trong khung dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây
A. luân phiên tăng, giảm.
B. luôn luôn giảm.
C. luôn luôn không đổi.
D. luôn luôn tăng.
Câu 19: Khi đặt một ống dây dẫn A kín bên cạnh một ống dây B nối với nguồn điện một chiều. Điều gì xảy ra với ống dây dẫn A khi ta liên tục đóng ngắt công tác điện ở ống dây B?
A. Không có hiện tượng gì cả.
B. Trong cuộn dây A xuất hiện dòng diện cảm ứng.
C. Trong cuộn dây A xuất hiện dòng điện một chiều rất mạnh.
D. Trong cuộn dây A lúc có dòng điện, lúc không.
Câu 20: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở chỗ
A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần.
B. dòng điện xoay chiều có cường độ rất lớn.
C. dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế rất lớn.
D. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
Câu 21: Thiết bị nào sau đây hoạt động với dòng điện xoay chiều?
A. Đèn pin đang sáng
B. Nam châm điện trong loa điện.
C. Quạt trần đang quay.
D. Bình điện phân dung dịch trong công nghiệp mạ điện.
Câu 22: Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
B. Biến đổi cơ năng thành điện năng.
C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
D. Biến đổi quang năng thành điện năng.
Câu 23: Máy phát điện xoay chiều phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện xoay chiều?
A. Nam châm và cuộn dây dẫn.
B. Cuộn dây và lõi sắt.
C. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây nối với hai cực của nam châm.
D. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối với bóng đèn.
Câu 24: Trong máy phát điện xoay chiều, rô to hoạt động như thế nào khi máy phát điện làm việc?
A.luôn đứng yên.
B. luôn chuyển động tịnh tiến.
C. luôn quay tròn quanh một trục cố định theo một chiều.
D.luân phiên đổi chiều quay.
Câu 25: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo
A. hiệu điện thế dòng điện xoay chiều.
B. cường độ dòng điện xoay chiều.
C. hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Câu 26: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây.
Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều
A. Có khả năng nạp điện cho ăc quy.
B. Tỏa ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn.
C. Có khả năng làm phát sáng bóng đèn.
D. Gây ra từ trường.
Câu 27: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều?
A. Bóng đèn điện.
B. Máy sấy tóc.
C. Tủ lạnh.
D. Đồng hồ treo tường trong lớp học.
Câu 28: Trong các loại hình nhà máy điện : Thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, điện gió, điện mặt trời. Loại hình nhà máy nào có cơ chế hoạt động giống nhau?
A. Nhiệt điện và thủy điện.
B. Nhiệt điện và điện nguyên tử.
C. Điện nguyên tử và điện gió.
C. Điện gió và điện mặt trời.
Câu 29: Khi truyền tải điện năng đi xa, cần
A. Giữ nguyên hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện
B. Giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện.
C. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện.
D. Có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc nơi tiêu dùng.
Câu 30: Năng lượng điện được truyền tải đi dưới một hiệu điện thế xoay chiều lớn để?
A. giảm sự mất mát do tỏa nhiệt trên đường dây.
B. tăng độ an toàn khi truyền tải.
C. giảm thời gian dòng điện chạy trong dây dẫn truyền tải.
D. dễ sử dụng.
Câu 31: Khi truyền đi cùng một công suất điện, người ta dùng dây dẫn có cùng chất liệu nhưng tiết diện lớn gấp đôi dây ban đầu thì công suất hao phí lúc sau so với ban đầu sẽ
A. không thay đổi.
B. giảm đi 2 lần.
C. giảm đi 4 lần.
D. tăng lên 2 lần.
Câu 32: Trên cùng một đường dây truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế lên 10 lần thì hao phí trên đường dây sẽ
A. Giảm đi 10 lần
B. Tăng lên 10 lần
C. Giảm đi 100 lần.
D. Tăng lên 100 lần.
Câu 33: Một nhà máy điện truyền tải một công suất điện là 1500000W điện trên đường dây với hiệu điện thế 25000V. Biết điện trở của dây là 25Ω. Hao phí trên đường dây là
A. 90.000W
B. 9000W
C. 900.000W
D. 900 W
Câu 34: Máy biến thế dùng để
A. Biến đổi cường độ dòng điện một chiều.
B. Biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Biến đổi hiệu điện thế dòng điện một chiều.
D. Biến đổi hiệu điện thế dòng điện xoay chiều.
Câu 35: Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Tác dụng của từ trường lên cuộn dây dẫn.
Câu 36: Một máy biến thế hạ hiệu điện thế từ 120V khi đi vào cuộn sơ cấp xuống còn 12V khi ra cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp gồm 550 vòng. Số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 55 vòng
B. 110 vòng.
C. 550 vòng
D. 5500 vòng.
Câu 37: Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phát biểu sau
A. Máy biến thế có thể dùng với dòng điện một chiều và xoay chiều.
B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng giống hệt dòng điện một chiều.
C. Máy biến thế tăng thế khi số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thế cấp.
D. Tần số của dòng điện trên lưới điện quốc gia là 50Hz.
Câu 38: Một bạn học sinh sử dụng máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 750 vòng, cuộn thứ cấp là 45 vòng để biến đổi hiệu điện thế 220V xuống thấp hơn cho thí nghiệm của mình. Hiệu điện thế thu được ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
A. 13,2 V.
B. 5V.
C. 4V.
D. 132V.
Câu 39: Một nhà máy sản xuất điện năng trước khi truyền tải muốn tăng hiệu điện thế từ 2500V lên cao hơn nữa để giảm hao phí. Họ đã dùng một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 1250 vòng và cuộn thứ cấp là 62500 vòng. Hỏi họ tăng hiệu điện thế lên đến giá trị bao nhiêu trước khi truyền tải?
A.12 500V.
B. 125 000V.
C.1 250 000V.
D.1 250V.
Câu 40: Trên một trang quảng cáo, nhà cung cấp giới thiệu các loại máy biến thế 220V/12V với các công suất định mức khác nhau: 15W; 30W, 60W, 150W.
Muốn thắp sáng một bóng đèn 12V-5A ta cần mua loại máy biến thế nào?
A. 15W
B. 30W
C. 60W
mn ơi giúp mk vs ạ
Thank!!!
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Sau đó 1 giờ một người đi xe máy khởi hành từ B đến A với vận tốc trung bình 40km/h. Tính thời điểm gặp nhau của 2 xe, biết quãng đường AB dài 90km.
(giải bài toán bằng cach lâp pt hoặc hpt )
mn ơi giúp mk vs ạ thank!!
Một ca nô xuôi dòng từ A đến B, rồi quay trở lại A ngay mất tổng cộng 4 giờ. Biết quãng đường sông AB dài 30km và vận tốc dòng chảy là 4km/h. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng.(giải bài toán bằng cach lâp pt hoặc hpt )
mn ơi giúp mk vs ạ thank!!Câu 13 (VD): Cho 3 mẫu phân bón hóa học không nhãn là: phân kali (KCl), phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các mẫu phân bón trên:
A. Dung dịch Ba(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch quỳ tím.
D. Dung dịch phenolphtalein.
Câu 15(VD): Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A.Fe và CuSO4.
B.Mg và AlCl3.
C.Cu và AgNO3.
D.Fe và Al(NO3)3.
Câu 16 (VD): Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các dung dịch muối sau: BaCl2, MgCl2, CuCl2, FeCl3, KCl số kết tủa thu được là
A. 5.
B. 4.
C.3.
D. 2.
Câu 17 (VDC): Trộn 13,44 gam dung dịch KOH 25% với 32,5 gam dung dịch FeCl3 20%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 2,5 gam.
B. 3,25 gam.
C. 3 gam.
D. 2,14 gam.
Câu 18 (VDC): Đất nông nghiệp ở miền Trung – Quảng Ngãi, cứ mỗi hecta cần 45 kg nitơ. Như vậy để cung cấp đủ lượng ni tơ trên cho đất cần phải bón bao nhiêu kg ure – (NH2)2CO:
A. 86,43 kg.
B. 80,43 kg.
C. 96,43 kg.
D. 98,43 kg.
Câu 19(VDC): Cho một mẫu sắt vào dung dịch chứa đồng thời 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Nếu chỉ thu được một kim loại thì số loại muối tạo thành là:
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20(VDC): Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch đựng trong bốn lọ riêng biệt ZnSO4, AgNO3,CuCl2, FeSO4. Kim loại tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là:
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Tất cả đều sai.
mn ơi giúp mk vs
Câu1(NB): Kim loại cứng nhất là:
A. Sắt.
B. Kẽm.
C. Vonfram.
D. Crom.
Câu 2(NB): Kim loại mềm nhất (như sáp) cắt bằng dao được là:
A. Al.
B. Ag.
C. Pb.
D. Na.
Câu 3 (NB): Khi trộn hai muối nào sau đây lại với nhau sẽ thu được muối NaCl?
A. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch KCl.
B. Dung dịch CuCl2 và dung dịch Na2CO3.
C. Dung dịch KCl và dung dịch Na2SO3.
D. Dung dịch KCl và dung dịch Na2SO4.
Câu 4 (NB): Để có một mùa vụ bội thu, một người nông dân ở vùng Duyên Hải miền Trung đi mua phân đạm bón cho lúa. Em hãy giúp bác nông dân đó chọn mua loại phân đạm nào (trong số các loại phân sau)?
A. Canxi nitrat - Ca(NO3)2.
B. Amoni nitrat - NH4NO3.
C. Amoni sunfat - (NH4)2SO4.
D. Ure – CO(NH2)2.
Câu 5(NB): Các kim loại tác dụng được với nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. K; Na; Ca; Ba.
B.Mg; Zn; Sn; Pb.
C. K; Al; Fe; Mn.
D. Ca; Ba; Mg; Mn.
Câu 6(NB): Những kim loại bền với môi trường, không bị oxi hóa là:
A. kim loại có độ hoạt động hóa học mạnh.
B. kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình.
C. kim loại có độ hoạt động hóa học yếu.
D. kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
Câu 7(NB):Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A.Dưới 2%.
B.Trên 2%.
C.Từ 2-5%.
D.Trên 5%.
Câu 8(TH): Không dùng dây sắt làm dây dẫn điện vì:
A. Dây sắt dẫn điện kén, tổn hao điện năng trên đường dây lớn, dễ bị oxi hóa
B. Dây sắt nặng, dễ đứt.
C. Dây sắt có giá thành cao.
D. Dây sắt cứng, khó nối dây.
Câu 9(TH): Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaCl và CuSO4.
B. Na2CO3 và BaCl2.
C. KNO3 và MgCl2.
D. MgCl2 và BaCl2.
Câu 10 (TH): Phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố N có trong phân bón (NH2)2CO là
A. 23,3%.
B. 31,8%.
C. 46,7%.
D. 63,6%.
Câu 11(TH): Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là:
A.Fe.
B.Ag.
C.Al.
D.Cu.
Câu 12 (VD): Hóa chất được dùng để nhận biết 5 lọ dung dịch không màu, mất nhãn H2SO4, NaCl, Na2SO4, BaCl2, NaOH là
A. quỳ tím.
B. dung dịch BaCl2 .
C. Mg.
D. Tất cá các phương án trên.
Câu 13 (VD): Cho 3 mẫu phân bón hóa học không nhãn là: phân kali (KCl), phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các mẫu phân bón trên:
A. Dung dịch Ba(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch quỳ tím.
D. Dung dịch phenolphtalein.
Câu 14(VD): Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:
A.80%.
B.70%.
C.60%.
D.100%.
Câu 15(VD): Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A.Fe và CuSO4.
B.Mg và AlCl3.
C.Cu và AgNO3.
D.Fe và Al(NO3)3.
Câu 16 (VD): Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các dung dịch muối sau: BaCl2, MgCl2, CuCl2, FeCl3, KCl số kết tủa thu được là
A. 5.
B. 4.
C.3.
D. 2.
Câu 17 (VDC): Trộn 13,44 gam dung dịch KOH 25% với 32,5 gam dung dịch FeCl3 20%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 2,5 gam.
B. 3,25 gam.
C. 3 gam.
D. 2,14 gam.
Câu 18 (VDC): Đất nông nghiệp ở miền Trung – Quảng Ngãi, cứ mỗi hecta cần 45 kg nitơ. Như vậy để cung cấp đủ lượng ni tơ trên cho đất cần phải bón bao nhiêu kg ure – (NH2)2CO:
A. 86,43 kg.
B. 80,43 kg.
C. 96,43 kg.
D. 98,43 kg.
Câu 19(VDC): Cho một mẫu sắt vào dung dịch chứa đồng thời 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Nếu chỉ thu được một kim loại thì số loại muối tạo thành là:
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20(VDC): Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch đựng trong bốn lọ riêng biệt ZnSO4, AgNO3,CuCl2, FeSO4. Kim loại tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là:
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Tất cả đều sai.
mn ơi giúp mk vs ạ thank!!!