Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AC. Chứng minh BDC vuông.
Bài 6: Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi I là trung điểm của EF.
a) Chứng minh DIE = DIF.
b) Kẻ IM DE (M DE), IN DF (N DF). Chứng minh IMN cân.
c) Chứng minh MN//EF.
VII. Read the following text carefully and choose the correct answer A, B , C or D for each of the gap:
When you are in Hong Kong, you can go about by taxi, by tram, by bus, or (1) ______
underground. I myself prefer underground (2) ________________ it is fast, easy and cheap. There are (3)______________ trams and buses in Hong Kong, and one cannot drive along the roads (4) ____ and without many stops . The underground is therefore usually quicker (5) ____________ taxis or buses. If you do not know Hong Kong very well, it is very difficult (6) ___________ the bus you want. You can take a taxi, but it is (7) _______________ expensive than the underground or bus. On the underground you find good maps that tell you the names of the stations and show you (8) _________ to get to them, so that it is easy to find your way.
1. A. at B. in C. by D. with
2. A. but B. so C. when D. because
3. A. many B. a lot C. few D. some
4. A. quick B. quickly C. quicker D. quickest
5. A. so B. like C. than D. as
6. A. find B. finding C. found D. to find
7. A. more B. much C. as D. too
8. A. who B. how C. when D. what
7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào?
8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?
b/ Vì sao có những lần chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
9/ Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?
10/ Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
11/ Làm thế nào để biết một cái thước có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
12/ Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa. Hỏi thanh thủy tinh, mảnh lụa mang điện tích gì? Vì sao?
13/ Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa nhiễm điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.
a/ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Tại sao?
b/ Các vật B, C, D nhiếm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
14/ Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiểm điện âm được không? Giải thích.
15/ a/ Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
b/ Giải thích các hiện tượng sau :
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
16/ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?
Dùng một đũa thủy tinh cọ xát vào một miếng lụa, sau đó đưa một đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bị hút về phía đũa thủy tinh, dây treo quả cầu lệch. Hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích ý kiến của mình?