a, Câu : '' Kẻ hèn thần cung kính tấu trình'' thuộc kiểu câu gì? Mục đích của hành động nói trong câu là gì? Người nói đã thực hiện hành động nói trong câu theo cách nào?
b, Vai xã hội trong lời xưng hô giữa kẻ hèn thần với Hoàng thượng được xác định bằng quan hệ nào?
c, Tác dụng của việc sắp xế trật tự từ trong câu:'' Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm''?
d, Giải thích vì sao người viết chọn cách sắp xếp trật tự từ như trong những bộ phận câu, câu in đậm dưới đây?
''Phép dạy, nhất định theo Chu Tử, lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến thứ tư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm''
( giúp mình vs)
1, Cho câu:'' Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền''. Em hãy xác định kiểu câu theo mục đích nói và cho biết chức năng của câu văn trên.
2, Em hiểu như thế nào về nghĩa của câu sau: '' Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo''
( giúp mình vs !)
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
-Câu hỏi: Chỉ ra biện pháp tu từ trong 4 câu trên và nêu rõ tác dụng của chúng.
( giúp mình vs nha!)
Quê hương tôi có con sống xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng?
Giữ bao nhiêu kĩ niện giữ dòng trôi
Hỡi con sông đang tắm cả đời tôi!
-Câu hỏi:
a, Xác định câu nghi vấn và cho biết câu nghi vấn đó dùng để làm gì?
b, Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong đời thơ Tế Hanh.. Em hãy viết 3-5 câu cảm nhận về tình yêu quê hương trong sáng tha thiết của nhà thơ.
( giúp mình vs)