HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1. Không thể dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế y tế để nhiệt độ của nước đang sôi vì giới hạn đo của hai nhiệt kế này thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
2. Khi lấy nhiệt kế y tế ra khỏi cơ thể ,nhiệt độ của nhiệt kế giảm đi nhưng mực thủy ngân trong nhiệt kế vẫn không hạ xuống là do ở bầu nhiệt kế y tế có phần thắt lại, ngăn không cho thủy ngân tụt xuống khi lấy ra khỏi cơ thể.
Giải:
Thể tích tăng thêm của 1ml thủy ngân khi tăng từ 20 độ đến 100 độ là:
\(V_{tăng}=\dfrac{V'-V}{100}=\dfrac{25.4-25}{10}=0,04\left(ml\right)=40\left(mm^3\right)\)
Thể tích tăng thêm của 1 ml thủy ngân khi tăng thêm 10 độ là:
\(V'_{tăng}=\dfrac{V_{tăng}}{8}=\dfrac{40}{8}=5\left(mm^3\right)\)
Vậy khi tăng thêm 10 độ C thì 1ml thủy ngân tăng thêm 5mm3
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật giữ nguyên không đổi.
25 chiếc
tick nhé
2. Ta không nên rót nước đầy chai, vì nếu rót đầy, khi nhiệt độ tăng lên, thể tích nước sẽ tăng lên nhiều hơn so với thể tích chai (chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn) nên sẽ làm chai bị nứt, vỡ. Vậy ta không nên rót nước đầy chai.
tick mình mình giải ra cho
Cách làm này là sai, vì khi hơ nóng đáy lọ thì thể tích phần đáy lọ sẽ tăng lên còn phần cổ lọ vẫn không thay đổi nên cái nút không thể rơi ra được, ta phải hơ nóng phần cổ lọ để cổ lọ nở ra (thể tích tăng) và ta có thể lấy cái nút ra ngoài.
4,01;4,02;4,03;4,04;4,05
Quy trình đo nhiệt độ:
- Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt xuống bầu chưa, nếu còn trên ống thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết xuống bầu.
- Dùng tay phải cần thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
- Chờ chừng 3 phút,rồi lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ.
- Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.