HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho đoạn thẳng AB = 13cm. Vẽ nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Từ điểm C trên nửa đường tròn, kẻ CD vuông góc AB. Biết CD=6cm. Tính AC và BC.
Rút gọn:
\(\sqrt{2}\) \(\sqrt{7-3\sqrt{5}}\)
Cho tam giác ABC, có AB=4,5 cm; AC=6cm; BC =7,5cm. Kẻ đường phân giác BD của góc B cắt AC tại D. Tính tỷ số lượng giác của ABD
A=\(\sqrt{x+4\sqrt{x-2}+2}\) + \(\sqrt{x-4\sqrt{x-2}+2}\)
Giải các phương trình sau:
a) \(\sqrt{3x+9}\)+\(\sqrt{x-4}\)=0
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}\)+\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}\)=0
c)\(\sqrt{x^2-4}\) + \(\sqrt{6-3x}\)=0
So sánh hai số sau:
\(\sqrt{3\sqrt{3}}\) và \(\sqrt{3}\) +1
Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa:
\(\sqrt{x^2-4x+4}\)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB>BC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B xuống AC, Gọi M là giao điểm của BH và CD.
a) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAD.
b) Chứng minh: BC.DA=CM.CD.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a)So sánh: HBD và CAD và chứng minh DB.DC=DA.DH.
b) CHứng minh: EA.EC=EB.EH.
c)CM: FA.FB= FC.FH.
Cho tam giác ABC có AB<AC và đường phân giác ngoài AE. Trên tia EA lấy điểm F sao cho ECF=EAB. Chứng minh:
a) ECF>ECA suy ra A nằm giữa E và F.
b) AE.EF=BE.CE.
c) AE.AF=AB.AC.
d) AE^2= BE.CE-AB.AC