HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
A. Giúp cá nhân phát triển.
B. Mang lại những lợi ích kinh tế.
C. Phát triển kĩ năng.
D. Hoàn thiện nhân cách.
ΔU=Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho:
A. quá trình đẳng áp
B. quá trình đẳng nhiệt
C. quá trình đẳng tích
D. cả ba quá trình nói trên
Ở cây đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn, gen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau. Biết rằng không có đột biến xảy ra, kiểu gen của bố mẹ như thế nào để thế hệ con có tỉ lệ kiểu hình là 75% hạt vàng, nhăn: 25% hạt xanh, nhăn?
A. aaBb × aaBB
B. aaBb × AaBB
C. AaBb × AabB
D. Aabb × Aabb
Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng
B. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng
D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng
Cho phương trình x 2 - 2 x + 3 2 + 2 3 - m x 2 - 2 x + 3 + m 2 - 6 m = 0 . Tìm m để phương trình vô nghiệm.
A. m < 2
B. m ≤ 4
C. Không có m
D. m ≥ 2
Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ
Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí
B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước
C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài
D. Giọt nước động trên lá sen
Phương trình x 2 - 3 x + m x - 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi:
A. m < 9 4
B. m ≤ 9 4 ∧ m ≠ 2
C. m < 9 4 ∧ m ≠ 2
D. m > 9 4