Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 8
Số lượng câu trả lời 87
Điểm GP 14
Điểm SP 72

Người theo dõi (6)

PT_Kary❀༉
Liêu Anh tú
Nguyen Phi
Hùng Ngọ
thanh nga

Đang theo dõi (15)


Câu trả lời:

Câu 2:

* Hoàn cảnh: - sau khi dành được độc lập, đứng trước nhu cầu phát triển về kinh tế, xã hội, các nước ĐNA chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác, phát triển.

- Mặt khác, để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là Mĩ.

- Đáp ứng với xu thế thế giới là thành lập liên minh khu vực.

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNA được thành lập tại Băng Kốc, Thái Lan gồm 5 nước: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.

=> Đây là liên minh kinh tế, chính trị của ĐNA

* Mục tiêu: - Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực của các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

* Nguyên tác hoạt đông:

- Tôn trọng chủ quyền và lãnh thổ của nhau

- Không tham gia vào công việc nội bộ của nhau

- Giửi quyết các tranh chấp bằng hòa binhf

- Hợp tác và phát triển...

* Quá trình phát triển: - Từ năm 1967 đến năm 1975, ASEAN còn là 1 tổ chức hoạt động lỏng lẻo, chưa có địa vị trên trường quốc tế.

- Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế của nhiều nước ASEAN đã có sự tiến triển mãnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng cao. Các nước đã chuyển sang thực hiện chiến lược nông nghiệp hóa, gắn thị trường trong nước với bên ngoài như Xi-ga-po, Thái Lan, Malaixia...

- Năm 1984, Bru nây gia nhập ASEAN. Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Tháng 9 năm 1997, Lào, Mianma gia nhập ASEAN.Tháng 4 năm 1999, Căm-pu-chia gia nhập ASREAN. Trong tương lai Đông Ti-mo cũng sẽ tham gia tổ chức này.

* Liên hệ thực tế quan hệ của ASEAN: nêu ko rõ đề

Câu trả lời:

Câu 1:

* Hoàn cảnh: - Liên Xô xây dựng cơ sở vật chất của CNXH trong hoàn cảnh các nước đế quốc luôn có âm mưu và hành động bao vây chống phá Liên Xô cả kinh tế lẫn chính trị.

- Liên Xô phải trả chi phí cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ cho thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. Tuy nhiên, trong thời kì này, phong trào giải phóng dân tộc phông trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mãnh mẽ, đây cũng là yếu tố quan trọng để giúp đỡ nhân dân Liên Xô tiến hành xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội thuận lợi.

* Thành tựu:

+ Công nghiệp: - trong hai thập niên 50-60 của thế kỉ XX, công nghiệp của Liên Xô tang bình quân 9,6%. Đến đầu những năm 70, Liên Xô trở thành nước công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ), chiếm 20% sản lượng công nghiệp thế giới.

- Năm 1970, điện lực của Liên Xô đạt 740kW (gấp 352 lân năm 1913, bằng tổng điện lực của 4 nước: Anh, pháp, Tây Đức, Italia cộng lại)

- Năm 1971, thép đạt 121 triệu tấn (vượt Mĩ)

- Dầu mỏ đạt 353 triệu tấn

- Than đạt 642 triệu tấn.

+ Nông nghiệp: Năm 1970, sản lượng nông nghiệp đạt 186 triệu tấn, năng suất trung bình 15.6 tạ/ha.

+ Về khoa học kĩ thuật: - Năm 1957, Liên xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

- Năm 1961, Liên xô đã đưa con tàu "Phương Đông" chở nhà du hành vũ trụ Ga-ga-lin bay vòng quanh trái đất, dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ.

+ Về đối ngoại: - Liên xô thực hiệu chính sách đối ngoại hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. Liên Xô trở thành trụ cột của phong trào cách mạng và hòa bình thế giới.

- Ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới...

* Bài học:: Muốn xây dựng một đất nước phát triển, trước hết phải có sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và xã hội; nhân dân của đatrs nước phải tự cường, tự lục, lao động quên mình.

Câu trả lời:

1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

+/ Điển hình là:

- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.

Câu trả lời:

- Đầu thế kỉ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Chỉ có Xiêm (nay là Thái Lan) -tương đối tự chủ, nhưng về nhiều mặt vẫn bị phụ thuộc vào các nước đế quốc. Sau thất bại của những cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ “phò vua cứu nước”, tầng lớp trí thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc đã tác động trực tiếp đến các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ. Đồng thời, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga cũng ảnh hưởng đến khu vực này.
- Bắt đầu từ những năm 20, trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc xuất hiện một nét mới : Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
- Trong giai đoạn này đã xuất hiện một số đảng cộng sản ở khu vực, đầu tiên là Đảng Cộng sản ln-đô-nê-xi-a (tháng 5 - 1920). Tiếp theo, trong năm 1930, các đảng cộng sản đã lần lượt được thành lập ở Việt Nam (tháng 1), ở Mã Lai và Xiêm (tháng 4), ở Phi-líp-pin (tháng 11).
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở một số nước đã vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Nổi bật là các cuộc khởi nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra (1926 - 1927) ở In-đô-nê-xi-a và phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931) tại Việt Nam. Nhưng những cuộc nổi dậy này đều bị chính quyền thực dân trấn áp.

- Cùng với sự phát triển của phong trào vô sản, phong trào dân chủ tư sản cũng có những bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX.

- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hoặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này đã xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng Dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trào chống thực dân Anh đòi tự trị ở Mã Lai...

Câu trả lời:

Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

+/ Điển hình là:

- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.



Câu trả lời:

1.Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

+/ Điển hình là:

- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.