HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
2+2=4 nak!
Để 4n-5 chia hết cho 2n-1
=>2(2n-1)+6 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 \(\varepsilon\)Ư(6)={1;2;3;6}
loại
=>n={1;2}
1.Birthday
2.Tet
3.Vacation
Gọi AB là chiều dài thanh đòn bẩy
O là điểm đặt lực(điểm tựa)
\(P_1,P_2\)lần lượt là các điểm tác dụng lên điểm A, điểm B
Trọng lực tác dụng lên vật là:
\(P_1=10m\)= 10.260 = 2600(N)
Khi thanh cân bằng thì ta có:
\(P_1\).OA = \(P_2\).OB
<=> 2600.2,6 = \(P_2\).0,5
=> \(P_2\)= \(\dfrac{2600.2,6}{0,5}\)= 13520 (N)
Vậy cần phải tác dụng 1 lực 13520N
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.200 = 2000(N)
Nếu bỏ qua lực ma sát thì cần phải tác dụng 1 lực tối thiểu là 2000N
b) Công có ích là:
\(A_1\) = P.h = 2000.1,2 = 2400 (J)
Do hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: 80%
=> Công toàn phần là:
\(A_2\) = \(\dfrac{2400}{80\%^{ }:100\%}\) = \(\dfrac{2400}{0,8}\)=3000(J)
Công của lực ma sát là:
\(A_{ms}=A_2-A_1\)= 3000 - 2400 = 600(J)
Lực cản ma sát là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{S}\)=\(\dfrac{600}{4}\)=150(N)
Vậy khi có ma sát thì lực cần tác dụng tối thiểu là:
\(F_{tt}=P+F_{ms}\)=2000+150 = 2150(N)
15 con chim
9 con lợn
jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
Khi thả vật vào trong nước thì vật nổi lên mặt nước
=> P = \(F_A\)(1)
Khi thả vật vào trong chất lỏng X thì vật nổi lên chất lỏng
=> \(P_1\) = \(F_A\)(2)
Từ (1) và (2) => P = \(P_1\)
Có: P = \(P_1\)
<=> \(d_n.V_c=d_x.V_c\)
<=> \(10D_n.\dfrac{2}{3}V=10D_x.\dfrac{3}{4}V\)
<=> \(D_n.\dfrac{2}{3}=D_x.\dfrac{3}{4}\)
<=> \(D_x=\dfrac{D_n.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{3}{4}}\)
=> \(D_x=\dfrac{8000}{9}\)(kg/m3)
=2(2n-1-7) chia hết cho 2
Mà 2(2n-1-7) là số nguyên tố
=>2(2n-1-7)=2
=>2n-1-7=1
=>2n-1=8
=>2n-1=23
=>n=3