1,a. PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b. Số mol của 3,36 l H2(đktc): \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Theo phương trình và theo đề bài ta có:
\(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng: \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{H_2SO_4}=50ml=0,05l\)
\(n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch đã dùng: \(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,05}=3\left(M\right)\)
2.a,Số mol của 10,2 g nhôm oxit : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2->2Al2O3
Theo phương trình và theo đề bài ta có: \(n_{O2}=\dfrac{3}{2}n_{Al2O3}\)
-> \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng : \(m_{O2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
b, PTHH: 2KClO3->2KCl+3O2
Theo đề bài và theo phương trinh ta có: \(n_{KClO3}=\dfrac{2}{3}.n_{O2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng KClO3 cân dùng : \(m_{KClO3}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\)