Câu 16:Một elec tron bay với vận tốc vo=8.106 m/s từ một điểm A có điện thế V1=480V theo hướng đường sức của điện trường .xác định điện thế tại điểm B mà ở đó vận tốc của elec tron triệt tiêu.cho khối lượng của elec tron là m=9,1.10-31kg;
e =1,6.10-19C
A360V; B.300V; C: 240V; D:320V.
Câu 16:Một elec tron bay với vận tốc vo=8.106 m/s từ một điểm A có điện thế V1=480V theo hướng đường sức của điện trường .xác định điện thế tại điểm B mà ở đó vận tốc của elec tron triệt tiêu.cho khối lượng của elec tron là m=9,1.10-31kg;
e =1,6.10-19C
A360V; B.300V; C: 240V; D:320V.
Câu 15:Hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau d=5cm;hiệu điện thế giữa 2tấm là U=81V.một elec tron có vận tốc ban đầu V0=6.106m/s chuyển động dọc theo một đường sức từ tấm tích điện dương.khối lượng elec tron là 9,1.10-31kg; e =1,6.10-19C.Bỏ qua tác dụng của trọng trường.Trả lời các câu hỏi sau
a) tính gia tốc chuyển động của elec tron trong điện trường
A:2,72.1012m/s; B.2,85.1014m/s; C: 2,72.1014m/s; D:2,85.1012m/s.
b) Tính thời gian elec tron chuyển động trong điện trường khi đi về phía bản âm A.2,1.10-8s; B:1,78.10-8s; C:2,08.10-6s D:1,78.10-6s
Câu 15:Hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau d=5cm;hiệu điện thế giữa 2tấm là U=81V.một elec tron có vận tốc ban đầu V0=6.106m/s chuyển động dọc theo một đường sức từ tấm tích điện dương.khối lượng elec tron là 9,1.10-31kg; e =1,6.10-19C.Bỏ qua tác dụng của trọng trường.Trả lời các câu hỏi sau
a) tính gia tốc chuyển động của elec tron trong điện trường
A:2,72.1012m/s; B.2,85.1014m/s; C: 2,72.1014m/s; D:2,85.1012m/s.
b) Tính thời gian elec tron chuyển động trong điện trường khi đi về phía bản âm A.2,1.10-8s; B:1,78.10-8s; C:2,08.10-6s D:1,78.10-6s
Cho 100 cm3 dung dịch H2SO4 0,5 M vào 200 cm3 dung dịch HCl 1M thu được 300 ml dung dịch A
a. Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch A
b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5 M để trung hoà 30 cm3 dung dịch A.
c. Nếu dùng V’ cm3 dung dịch chứa 2 hidroxit là Ba(OH)2 1M và KOH 0,5 M để trung hoà 30 cm3 dd A.
Ø Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion
Ø Tính thể tích V’ và khối lượng kết tủa thu được .
Cho 100 cm3 dung dịch H2SO4 0,5 M vào 200 cm3 dung dịch HCl 1M thu được 300 ml dung dịch A
a. Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch A
b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5 M để trung hoà 30 cm3 dung dịch A.
c. Nếu dùng V’ cm3 dung dịch chứa 2 hidroxit là Ba(OH)2 1M và KOH 0,5 M để trung hoà 30 cm3 dd A.
Ø Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion
Ø Tính thể tích V’ và khối lượng kết tủa thu được .