HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
- Nếu m = -1,hàm số trở thành y=-2x2-x+4 và y'=-4x-1.Dễ thấy hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;-\dfrac{1}{4}\right)\)và nghịch biến trên \(\left(-\dfrac{1}{4};+\infty\right)\).
- Nếu m = 1,hàm số trở thành y = -x + 4 luôn nghịch biến trên \(\left(-\infty;+\infty\right)\).Vậy m=1 là một giá trị nguyên thỏa mãn.
- Nếu m \(\ne\pm1\),ta có y'=3(m2-1)x2+2(m-1)x-1.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng\(\left(-\infty;+\infty\right)\Leftrightarrow\)y'\(\le\)0,\(\forall x\in\)R
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-1< 0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2+3\left(m^2-1\right)\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 1\\\left(m-1\right)\left(4m+2\right)\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 1\\-\dfrac{1}{2}\le m\le1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}-\dfrac{1}{2}\le m< 1}\)
Suy ra có 1 nguyên m=0 thỏa mãn yêu cầu bài toán trong trường hợp này.
Vậy có tất cả hai giá trị nguyên m=0,m=1 thỏa mãn bài toán.
Ta có : 2n là số chẵn
=> (-1)2n = 1
2n + 1 là số lẻ
=> (-1)2n+1 = -1
=> 1 + -1 = 0
Muốn hiểu lý do tại sao thì chat với mình nhé! Mình sẽ giải thích cho.
3\(⋮\)(x1) => 3\(⋮\)x.
Theo bài thì x là Ư(3)\(\in\){1;3}.
Vì đề bài không có nói về số tự nhiên => Ư(3)\(\in\){-1;-3;1;3}.
Vậy x = -1;-3;1;3.
Theo tôi suy đoán thì công chúa Serenity và Go!Princess Precure là cùng 1 người.100% lun không phải thì làm chó!!!
Đề : Các phường 1,2,3 có 24.000 dân.Tính số dân của mỗi phường,biết rằng \(\dfrac{2}{3}\)số dân ở phường 1 bằng 50% số dân ở phường 2 và bằng 0,4 số dân ở phường 3.
-Ta có chữ số tận cùng của 2 là 0;2;4;6;8.
Vậy 2n có chữ số tận cùng \(\in\) {0;2;4;6;8;}.
Vì 2n + 1 => Chữ số tận cùng của 2n + 1\(\in\){1;3;5;7;9;}.
(Mik giải tới đây thui đang có việc bận nên mấy bác giải giùm con)
Đề bài là gì vậy,Tìm n hay chứng minh?
Giả sử \(\sqrt{15}\)là 1 số hữu tỉ thì
=> \(\sqrt{15}\)= \(\dfrac{m}{n}\)(Trong đó \(\dfrac{m}{n}\)là phân số tối giản)=> \(15=\dfrac{m^2}{n^2}\) hay \(15n^2=m^2\).
Dựa vào đó => \(m^2⋮\)15 => m\(⋮\)15.
Đặt \(m=15k\left(k\in Z\right)\)=> \(m^2=225k^2\).
Vậy => \(15n^2=225k^2\)=> \(n^2=15k^2\).
Vậy => \(n^2⋮15\)=> \(n⋮15\).
Từ đó => \(\dfrac{m}{n}\)không phải là phân số tối giản trái với giả thiết => \(\sqrt{15}\)không phải là số hữu tỉ.
Vậy \(\sqrt{15}\)là số vô tỉ.
Ta có:
y = 0 \(\Leftrightarrow\)x3-3x = 0 \(\Leftrightarrow\) x = 0,x = \(\pm\)\(\sqrt{3}\).
Do đó số giao điểm (C) và trục hoành là 3.