HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Alen B ở sinh vật nhân sơ bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa vùng mã hóa của gen tạo thành alen b, làm cho codon 5’UGG3’ trên mARN được phiên mã từ alen B trở thành codon 5’UGA3’ trên mARN được phiên mã từ alen b. Trong các dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng?
1. Alen B ít hơn alen b một liên kết hidro
2. Chuỗi polipeptit do alen B quy định tổng hợp khác với chuỗi polipeptit do alen b quy định tổng hợp 1 axit amin
3. Đột biến xảy ra có thể làm thay đổi chức năng của prôtêin và có thể biểu hiện ra ngay thành kiểu hình ở cơ thể sinh vật.
4. Chuỗi polipeptit do alen B quy định tổng hợp dài hơn chuỗi polipeptit do alen b quy định tổng hợp.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Vì sao nói việc xác định lực lượng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là đúng đắn và sáng tạo ?
A. Phù hợp với điều kiện lịch sử của một nước thuộc địa.
B. Phù hợp với xu thế khách quan của thời đại.
C. Phát huy được sức mạnh tổng hợp của các giai cấp.
D. Đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp.
Hãy chọn tổ hợp các con số dưới đây để biểu thị các đặc điểm của mã di truyền
I. Mã bộ ba.
II. Mã có tính thoái hóa.
III. Mã di truyền đặc thù cho từng loài.
IV. Mã được đọc từ 1 điểm bất kì theo từng bộ ba mới.
V. Mã có tính phổ biến.
VI. Mã có tính đặc hiệu.
Câu trả lời đúng là
A. I, II, V, VI
B. II, III, V, và VI
C. II, IV, V và VI
D. I, III, V và VI
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiêu nội dung sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di
III. chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
IV. Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
V. Tâm động là những điểm mà tại đó AND bắt đầu tự nhân đôi
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5
Trong Oxyz cho A(0;2;0), B(1;2;0), C(1;0;0), D(0;0;2). Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD). Biết góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60 o . Thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. a 3 3
B. a 3 3 3
C. a 3 3 12
D. a 3 3 24