Tìm thành phần biệt lập trong đoạn trích và nói rõ là thành phần gì
- Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kì công.
- Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải cảnh như thế.
- Phiền một nổi, anh ấy lại quá thương con.
- Gì thì gì anh cũng mang tiếng rồi thì dại gì mà chịu đói.
- Đánh nó, chắc nó sẽ gào lên đến bảy làng nghe thấy.
- Không biết chừng người ta bắt nhầm nó, chứ nó không phải tên nó. - Làm như thế người ta chạy vào cướp giật của mình cái gì đấy.
Gạch chân các khởi ngữ trong các câu dưới đây:
- Sống, chúng ta mong được sống làm người.
- Hồi còn đế quốc Pháp, mỗi bận đi đâu xa, khoe làng, ông chỉ khoe cái sinh phần của viên tổng đốc làng ông… Bây giờ khoe làng, ông khoe khác.
- Đồng chí ta, nhiều người kinh nghiệm thực hành khá, nhưng về văn hóa thì i tờ.
- Cái khăn vuông thì chắc phải soi gương là sửa lại.
- Với bà mẹ, con đường ấy bắt nguồn từ lòng yêu con tha thiết.
- Cái cổng đằng trước, mở thì cũng có mở được đấy, nhưng mở ra cũng chẳng có ích gì.
- Vì Tổ quốc, chúng ta sẳn sàng hi sinh.
Đọc câu chuyện sau: Ngày xưa có một ông già sinh được bốn người con. Một hôm, ông để một bó đũa và một túi tiền trên bàn rồi gọi các con lại bảo: - Trong các con, ai bẽ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Các người con lần lượt bẻ, ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được bó đũa. Ông già bèn cởi bó đũa ra, rổi bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Ông già liền bảo: - Đúng! Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ tra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết hợp quần và đùm bọc lấy nhau, có hợp quần thì mới có sức mạnh.
Từ câu chuyện trên, hãy viết bài văn (khoảng một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tính đoàn kết.
10: Cho hệ thống gồm nam châm thẳng và khung dây như hình vẽ:
Thanh nam châm và khung dây có thể quay quanh trục của nó. Hiện tượng cảm ứng điện từ có xảy ra không trong các trường hợp sau:
a) Cố định khung dây, quay nam châm quanh trục OO’.
b) Cố định nam châm, quay khung dây quanh trục xx’.
c) Quay khung dây quanh tâm C trong mặt phẳng cố định của khung dây và giữ cố định nam châm
Hãy giải thích từng trường hợp.
5: Đưa một cực của nam châm lại gần một cuộn dây dẫn kín. Hãy cho biết trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể tạo ra được dòng điện cảm ứng.
a) Cho nam châm chuyển động tịnh tiến trong mặt phẳng tiết diện của cuộn dây.
b) Cho nam châm chuyển động đi xuống chui qua mặt phẳng tiết diện của cuộn dây.