HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
gọi 3 số cần tìm lần lượt là \(a,b,c\)
theo đề bài ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\left(1\right)\)
\(\frac{c}{a}=\frac{4}{7}\Rightarrow\frac{c}{4}=\frac{a}{7}\left(2\right)\)
từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{35}=\frac{c}{12}=k\)
\(\Leftrightarrow a=21k;b=35k;c=12k\)
\(\Rightarrow BCNN\left(a;b;c\right)=2^2.3.5.7.k=420k=1260\)
\(\Rightarrow k=1260:420=3\)
\(k=3\Rightarrow a=21.3=66\)
\(k=3\Rightarrow b=3.35=105\)
\(k=3\Rightarrow c=3.12=36\)
Vậy 3 số nguyên cần tìm là: \(66;105;36\)
Các....electron....trong....kim loại....tạo thành dòng điện chạy trong kim loại. Vì vậy bản chất dòng điện trong kim loại là các dòng điện...dịch chuyển có hướng...
Bếp nóng lên là do.....dây mayso bếp..... có dòng điện chạy qua được ......đốt nóng...
Như vậy dòng điện có ....tác dụng điện....
nguyên nhân chủ yếu khi do trời nắng nóng, dưới tác dụng của nhiệt độ ánh nắng mặt trời, tấm tôn sẽ nở vì nhiệt và va chạm với nhau dẫn đến hỏng tôn. Khả năng chịu lực tốt hơn, vì một tấm lợp ngoài phải chịu sức nặng của bản thân nó còn chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm lợp sẽ chịu lực mà người công nhân đứng lên mái tôn. Theo vật lý học thì với cấu tạo dạng sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng. Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn. Ngoài ra với cấu túc dạng sóng sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà.
Ta có: NJ = 1m ﴾GT) (1)
SS1 = 2SN ﴾2﴿; SS2 = 2SJ ﴾3﴿
Từ ﴾2﴿ và ﴾3﴿ \(\Rightarrow\) SS1 + SS1 = 2SN + 2SJ
\(\Rightarrow\) S1S2 = 2﴾SN + SJ﴿
=> S1S2 = 2NJ ﴾4﴿
Từ ﴾1﴿ và ﴾4﴿ \(\Rightarrow\) S1S2 = 2 . 1 = 2 ﴾m﴿
KL:khoảng cách giữa 2 ảnh thứ nhất của S qua gương G1 và G1 là 2m
có thể làm bóng đèn sáng mà không cần dòng điện chạy qua. Sử dụng biện pháp, nguyên liệu, dụng cụ tích điện lâu dài để nối với bóng đèn. Năng lượng điện tích trữ chứa electron và hạt nhân chạy từ vật dẫn điện đến bóng đèn làm bóng đèn phát sáng (nguồn điện)
sắp xếp dúng thứ tự:
Chất dẫn diện:
-Bạc; đồng ; vàng ; nhôm ; sắt
-Thủy ngân; than chì
-Các dung dịch axit; Kiềm; muối ; nước thường dùng
Chất cách điện:(ở điều kiện thường)
-Nước nguyên chất; không khí; gỗ khô
- chất dẻo; nhựa; cao su
-thủy tinh; sứ
chiều mũi tên của vật dẫn điện là từ dưới lên trên, chiều mũi tên của chất cách điện là từ trên xuống dưới(phần có thể em chưa biết, SGK-57)
Chất dẫn điện làm ra vật dẫn điện như: thép;đồng;chì;bạc;đồng;vàng;nhôm;sắt;thủy ngân;than;chì;....các dụng dịch axit...và trong đó dây tóc bóng đèn là chất làm bằng Vonfram có nhiệt độ nóng chảy là 3370oC
\(S=350m\) ; \(v_1=10m\)/\(s\)
mà vật cà bức tường ở môi trường không khí nên ta có: \(v_2=340m\)/s
a) quãng đường mà âm đi được từ khi phát ra đến khi thu được âm phản xạ là:
\(2.350=700m\)
vật thời gian mà âm đi được từ khi phát ra đến khi thu được âm phản xạ là:
\(\frac{700}{340}\approx2,06\left(s\right)\)
b) Gọi \(S_1\) là khoảng cách từ vị trí vật gặp âm phản xạ đến bức tường
thời gian âm đi từ khi phát ra cho đến khi vật thu được âm phản xạ là;
\(t_1=\frac{S+S_1}{v_2}\)
thời gian mà vật đi đến gặp âm phản xạ là:
\(t_2=\frac{S-S_1}{v_1}\)
Mà \(t_1=t_2\Rightarrow\frac{S+S_1}{v_2}=\frac{S-S_1}{v_1}\Leftrightarrow\frac{350+S_1}{340}=\frac{350-S_1}{10}\)
\(\Rightarrow S_1=330\left(m\right)\)
\(\)
nhầm đề
giải lại nhé bạn