HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong máu, hệ đệm đóng vai trò mạnh nhất là:
A. Hệ đệm photphat
B. Hệ đệm protêinat
C. Hệ đệm bicacbonat
D. Hệ đệm sulphat.
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA
Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu sử dụng đất phân theo vùng của nước ta?
A. Đất chuyên dùng, đất ở luôn có tỉ trọng sử dụng thấp nhất ở các vùng
B. Tỉ trọng sử dụng các loại đất không có sự cân đối ở các vùng
C. Đất lâm nghiệp ở các vùng luôn có tỉ trọng sử dụng lớn nhất
D. Đất khác luôn có tỉ trọng sử dụng nhỏ nhất ở các vùng
cho biểu thức:\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x+2}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\frac{1-x^2}{\sqrt{2}}\right)^2\) ( với \(x\ge0;x\ne1\) ). Rút gọn P
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo
A. Xuân Sơn
B. Ba Vì
C. Cát Bà
D. Hoàng Liên
Cho bảng số liệu
SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 – 2016
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng số dân, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người của nước ta, giai đoạn 1990 – 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất
A. Cột
B. Đường
C. Miền
D. Tròn
Sau 1 trận cháy rừng, số lượng các loài thực vật trong khu rừng suy giảm nghiêm trọng. Sau một thời gian dài đã xuất hiện trở lại một quần thể mới với số lượng tương đương quần thể ban đầu. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Quần thể đã chịu ảnh hưởng của yêu tố ngẫu nhiên.
II. Quần thể phục hồi có thể có vốn gen nghèo nàn hơn quần thể trước lúc giảm sút.
III. Quần thể này phục hồi tại nơi ở cũ nên không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
IV. Đây là quá trình diễn thế thứ sinh.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
C. 3
Khi nói về nhân tố tiến hóa, xét các đặc điểm sau:
(1) Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.
(2) Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.
(3) Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(4) Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
Số đặc điểm mà cả nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến đều có là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Ở một loài thú, cho con cái lông dài, thân đen thuần chủng lai với con đực lông ngắn, thân trắng thu được F1 toàn con lông dài, thân đen. Cho con đực F1 lai phân tích, Fa có tỉ lệ phân li kiểu hình 122 con cái lông ngắn, thân đen: 40 con cái lông dài, thân đen: 121 con đực lông ngắn, thân trắng: 41 con đực lông dài, thân trắng. Biết tính trạng màu thân do một gen quy định. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đúng?
(1) Ở Fa tối đa có 8 loại kiểu gen.
(2) Tính trạng chiều dài lông do hai cặp gen quy định.
(3) Có 2 loại kiểu gen quy định lông ngắn, thân trắng.
(4) Cho các cá thế lông dài ờ Fa giao phối ngẫu nhiên, theo lí thuyết đời con cho tối da 36 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
A. 4
B. 1
D. 2