HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
A B C M
M là trung điểm BC => AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
Mà AM là tia phân giác của góc A
Ta có trong 1 tam giac đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh đó thì đó là tam giác cân
Vậy tgiac ABC cân tại A
\(\frac{x-1}{2}\)=\(\frac{8}{x-1}\)=> \(\left(x-1\right)^2\)=2.8
\(\left(x-1\right)^2\)=16
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\left(x-1\right)^2=4^2\\\left(x-1\right)^2=\left(-4\right)^2\end{array}\right.\)=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=4\\x-1=\left(-4\right)^{ }\end{array}\right.\)=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4+1\\x=\left(-4\right)+1^{ }\end{array}\right.\)=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\\x=-3^{ }\end{array}\right.\)
Vậy x=5 hoặc x=-3
a. (x-8)(x+30)>0
TH1: \(\begin{cases}x-8>0\\x+30>0\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x>8\\x>-30\end{cases}\)=> x>8
TH2:\(\begin{cases}x-8< 0\\x+30< 0\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x< 8\\x< -30\end{cases}\)=> x<-30
Vậy để (x-8)(x+30)>0 thì x>8 hoặc x<-30
b.(15-x)(x-3)>0
TH1:\(\begin{cases}15-x>0\\x-3>0\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x< 15\\x>-3\end{cases}\)=> -3<x<15
TH2:\(\begin{cases}15-x< 0\\x-3< 0\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x>15\\x< 3\end{cases}\)(vô nghiệm)
Vậy để (15-x)(x-3)>0
thì -3<x<15
Q=\(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)\(\sqrt{\frac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}}\)=\(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\).\(\sqrt{\frac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}}\)=\(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)\(\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}}\)=\(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)\(\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{3-2}}\)=\(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\).\(\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^{ }\)=-1
Bai 49
cho \(\frac{x}{2}\)=\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{4}\)=k => x=2k; y=3k;z=4k
P=\(\frac{y+z-x}{x-y+z}\)=\(\frac{3k+4k-2k}{2k-3k+4k}\)=\(\frac{5k}{3k}\)=\(\frac{5}{3}\)
b. (x-2)(x+15)=0
x-2=0 hoặc x+15=0
x=2 hoặc x=-15
a. (x-2)(x+4)=0
x-2=0 hoặc x+4=0
x=2 hoặc x=-4
g. (x-3)(x-5)<0
\(\begin{cases}x-3>0\\x-5< 0\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}\)=> 3<x<5 Vậy x= 4
e. /x/<3 => -3<x<3
Vậy x=-2;-1;0;1;2
d. -5<x<1
=> x= -4;-3;-2;-1;0
c. (7-x)(x+19)=0
7-x=0 hoặc x+19=0
x=7 hoặc x=-19
Bai 45: cho \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)=k => a=bk; c=dk
Vế trái =\(\frac{a+b}{a-b}\)=\(\frac{bk+b}{bk-b}\)=\(\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}\)=\(\frac{\left(k+1\right)}{\left(k-1\right)}\)
Vế phải=\(\frac{c+d}{c-d}\)=\(\frac{dk+d}{dk-d}\)=\(\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}\)=\(\frac{\left(k+1\right)}{\left(k-1\right)}\)
vậy \(\frac{a+b}{a-b}\)=\(\frac{c+d}{c-d}\)
Gọi số học sinh của trường đó là x(900<x<=999)
Vì số học sinh của trường đó xếp hàng 3;4;5 đều đủ tức là
x\(⋮\)3;x\(⋮\)4; x\(⋮\)5=> x là bội chung của 3;4;5 và là số có 3 chữ số
ta có: BCNN(3;4;5)=60
=> BC(3;4;5) mà lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1000 là:960
vậy trường đó có 960 học sinh
A B C M N O H K
a.Ta có điểm O cách đều 3 đỉnh tam giac => O là giao của 3 đường trung trực
Vì tgiac ABC có AB=AC=> tgiac ABC cân tại A mà AK vuông góc với BC => AK là tia phân giác của góc BAC
=> góc BAK= góc CAK(1)
Xét tgiac AHO và tgiac BHO có:
OH chung
góc AHO= góc BHO=90
HA=HB( vì OH là đường trung trực của AB)
=> tgiac AHO=tgiac BHO(c.g.c)
=> góc HBO= góc HAO(2 góc tương ứng)(2)
Từ (1) và(2) => góc ABO= góc CAO
b.xét tgiac MOB và tgiac NAO có:
BM=AN(gt)
góc MBO= góc NAO(cmt)
OB=OA(tính chất đường trung trực)
=> tgiac MOB=tgiac NAO(c.g.c)
=> Om=ON(2 cạnh tương ứng)