HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ta có: nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1
nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
a) Với x = 1 ta được y = -1. Điểm A(1 ;-1) thuộc đồ thị của hàm số y = -x
Vậy đường thằng OA là đồ thị hàm số y = -x
b) Với x = 1 ta được . Điểm B(1 ; 1/2) thuộc đồ thị của hàm số x
Vậy đường thằng OB là đồ thị hàm số x
c) Với x = 1 ta được . Điểm C(1 ; -1/2) thuộc đồ thị của hàm số x
Vậy đường thằng OC là đồ thị hàm số x
Vẽ đồ thị:
Hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường S vào thời gian t là: S = 35.t (km)
+ Chọn t = 4 ⇒ S = 35.4 = 140 (km)
⇒ D(4; 140) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OD như hình vẽ dưới.
Tam giác ABC là tam giác vuông tại B
Tọa độ các điểm đó là:
A(-2; 2) ; B(-4; 0)
C(1; 0) ; D(2; 4)
E(3; -2) ; F(0; -2)
G(-3; -2)
Vì V = hS ⇒ diện tích đáy và chiều cao (khi V không đổi) tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi a,b là chiều rộng và chiều dài ban đầu thì là chiều rộng và chiều dài lúc sau. Ta có:
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có
Vậy chiều cao lúc sau của bể phải tăng lên 4 lần.
Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Ta có y = -3x.
Có : thuộc đồ thị hàm số
không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
0 = (-3).0 nên C(0 ; 0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x
a) Với x = 1 ta được y = 1; điểm A(1 ;1) thuộc đồ thị của hàm số y = x
Vậy đường thằng OA là đồ thị hàm số y = x
b) Với x = 1 ta được y = 3.1 = 3; điểm B(1 ;3) thuộc đồ thị của hàm số y = 3x
Vậy đường thằng OB là đồ thị hàm số y = 3x
c) Với x = -1 ta được y = -2 . (-1) = 2; điểm C(-1 ; 2) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x
Vậy đường thằng OC là đồ thị hàm số y = -2x
d) Với x = -1 ta được y = -1 . (-1) = 1; điểm D(-1 ; 1) thuộc đồ thị của hàm số y = -x
Vậy đường thằng OD là đồ thị hàm số y = -x