Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 1
Số lượng câu trả lời 93
Điểm GP 2
Điểm SP 30

Người theo dõi (8)

Đang theo dõi (1)

hằng ngô

Câu trả lời:

a) Do ABCD là hình vuông nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đoạn

mà AC giao BD tại O => O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OB => Tam giác OAB cân tại O => OE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

=> ˆAEO=90oAEO^=90o

Tứ giác AEFD có ˆDAE=ˆAEF=ˆADF=90oDAE^=AEF^=ADF^=90o

=> Tứ giác AEFD là hình chữ nhật (dhnb)

=> AF và ED cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn (T/c) mà AF giao ED tại G

=> G là trung điểm của AF và ED 

Xét ΔAFCΔAFC có : G là trung điểm của ED
                          O là trung điểm của AC

=> OG là đường trung bình của ΔAFCΔAFC(đ/n)

=> OG=12FC=14CD=32(cm)OG=12FC=14CD=32(cm)

Xét ΔAEFΔAEF có AO là đường trung tuyến (do O là trung điểm của EF)
                        EG là đường trung tuyến (do G là trung điểm của ED)

                        AO giao với EG tại H

=> H là trọng tâm ΔAEFΔAEF

=> HO=13OAHO=13OA(T/c)

Do ABCD là hình vuông nên AC là phân giác của góc BAD

=> ˆEAO=12ˆBAD=45oEAO^=12BAD^=45omà ΔOEAΔOEA vuông tại E => ΔOEAΔOEA vuông cân

=> OA=√2OE2=√2.32=3√2OA=2OE2=2.32=32(cm)

Do đó: HO = √22 (cm)

ΔHGOΔHGO vuông tại H nên áp dụng Pytago ta có

  OG2=HO2+HG2OG2=HO2+HG2

HG=√HG2=√OG2−HO2=12HG=HG2=OG2−HO2=12 (cm)
=> SHGO=12HG.HO=√24(cm2)SHGO=12HG.HO=24(cm2)

=> SHOIG=2SHGO=√22(cm2)SHOIG=2SHGO=22(cm2)

=> Smàu xanh=2SHOIG=√2(cm2)Smàu xanh=2SHOIG=2(cm2)