Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Vĩnh Phúc , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 12
Số lượng câu trả lời 34
Điểm GP 6
Điểm SP 22

Người theo dõi (1)

Amethyst

Đang theo dõi (1)

Amethyst

Câu trả lời:

Trong thời phong kiến, các gia đình quý tộc thường dùng từ mẫu thân. Còn các gia đình thường dân lại dùng từ bu. Đến tận bây giờ, từ bu vẫn được dùng ở một số địa phương như Thái Bình, hoặc chuyển sang từ có âm tương tự như bầm (ở Bắc Ninh), u (ở Hà Nam). Cũng trong thời kỳ tồn tại chế độ đa thê này, người con ruột gọi mẹ mình bằng chị, gọi bà vợ chính của cha mình bằng mẹ.

 Tùy vùng miền và thời điểm, từ mẹ được gọi bằng các cách khác nhau. Trước năm 1975, người Hà Nội dùng từ mợ. Các tỉnh đồng bằng sông Hồng dùng từ bầm, ầm, u. Người Huế dùng từ mạ, chị cả. Những gia đình sinh con khó nuôi, ở Miền Bắc và Miền Trung thường gọi mẹ là mợ, thím, mạ để tránh bị ma quỷ bắt đi. Cũng trong thời điểm này, nhiều người còn gọi me (do chữ Mère của tiếng Pháp mà ra) hoặc là măng (từ chữ Maman của tiếng Pháp). Các từ này đã đi vào văn thơ Việt Nam để chỉ sự thân thiết, gần gũi của người có công dưỡng dục ra mỗi người, như: “Bầm ơi có rét không bầm/ Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn” (Tố Hữu).  ngay cua me anh 4Tùy vùng miền và thời điểm, từ mẹ được gọi bằng các cách khác nhau. Trước năm 1975, người Hà Nội dùng từ mợ. Các tỉnh đồng bằng sông Hồng dùng từ bầm, ầm, u. Người Huế dùng từ mạ, chị cả. Những gia đình sinh con khó nuôi, ở Miền Bắc và Miền Trung thường gọi mẹ là mợ, thím, mạ để tránh bị ma quỷ bắt đi. Cũng trong thời điểm này, nhiều người còn gọi me (do chữ Mère của tiếng Pháp mà ra) hoặc là măng (từ chữ Maman của tiếng Pháp). Các từ này đã đi vào văn thơ Việt Nam để chỉ sự thân thiết, gần gũi của người có công dưỡng dục ra mỗi người, như: “Bầm ơi có rét không bầm/ Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn” (Tố Hữu).ngay cua me anh 4
ngay cua me anh 4

Tùy vùng miền và thời điểm, từ mẹ được gọi bằng các cách khác nhau. Trước năm 1975, người Hà Nội dùng từ mợ. Các tỉnh đồng bằng sông Hồng dùng từ bầmầmu. Người Huế dùng từ mạchị cả

Những gia đình sinh con khó nuôi, ở Miền Bắc và Miền Trung thường gọi mẹ là mợ, thím, mạ để tránh bị ma quỷ bắt đi. Cũng trong thời điểm này, nhiều người còn gọi me (do chữ Mère của tiếng Pháp mà ra) hoặc là măng (từ chữ Maman của tiếng Pháp). 

Các từ này đã đi vào văn thơ Việt Nam để chỉ sự thân thiết, gần gũi của người có công dưỡng dục ra mỗi người, như: “Bầm ơi có rét không bầm/ Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn” (Tố Hữu).

 Hiện nay, phần lớn các vùng miền Bắc dùng từ mẹ, trong khi miền Trung dùng từ mạ, còn miền Nam dùng từ má. Ngoài ra, biến âm của mạ còn có mệ, các cách gọi này thường dùng ở những địa phương Thanh – Nghệ - Tĩnh và Huế. Dù bằng cách gọi nào, đây cũng đều là các từ thân thương, gần gũi, nhưng cũng rất đỗi tình cảm và thiêng liêng để dành gọi người quan trọng nhất cuộc đời mỗi con người.  ngay cua me anh 5Hiện nay, phần lớn các vùng miền Bắc dùng từ mẹ, trong khi miền Trung dùng từ mạ, còn miền Nam dùng từ má. Ngoài ra, biến âm của mạ còn có mệ, các cách gọi này thường dùng ở những địa phương Thanh – Nghệ - Tĩnh và Huế. Dù bằng cách gọi nào, đây cũng đều là các từ thân thương, gần gũi, nhưng cũng rất đỗi tình cảm và thiêng liêng để dành gọi người quan trọng nhất cuộc đời mỗi con người.ngay cua me anh 5
ngay cua me anh 5

 

Hiện nay, phần lớn các vùng miền Bắc dùng từ mẹ, trong khi miền Trung dùng từ mạ, còn miền Nam dùng từ má. Ngoài ra, biến âm của mạ còn có mệ, các cách gọi này thường dùng ở những địa phương Thanh – Nghệ - Tĩnh và Huế.

 Dù bằng cách gọi nào, đây cũng đều là các từ thân thương, gần gũi, nhưng cũng rất đỗi tình cảm và thiêng liêng để dành gọi người quan trọng nhất cuộc đời mỗi con người.

Câu trả lời:

Ví trí địa lý của vùng đồng bằng Sông Hồng như thế nào?

Đồng bằng Sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà).

Vùng đồng bằng Sông Hồng có vị trí địa lý như sau:

- Phía Bắc và phía Tây giáp Trung trung du miền núi Bắc Bộ

- Phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ

- Phía Nam giáp với Bắc Trung Bộ

- Nằm ở trung tâm Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Vùng đồng bằng Sông Hồng có đặc điểm như thế nào? Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng Sông Hồng ra sao?

Vùng đồng bằng Sông Hồng có đặc điểm như thế nào? Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng Sông Hồng ra sao? (Hình từ Internet)

Điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng Sông Hồng ra sao?

Điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng Sông Hồng như sau:

Địa hình:

- Địa hình tương đối bằng phẳng với hệ thống sông ngòi dày đặc đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống giao thông thuỷ bộ và cơ sở hạ tầng của vùng.

- Hệ thống sông ngòi tương đối phát triển. Tuy nhiên về mùa mưa lưu lượng dòng chảy quá lớn có thể gây ra lũ lụt, nhất là ở các vùng cửa sông khi nước lũ và triều lên gặp nhau gây ra hiện tượng dồn ứ nước trên sông. Về mùa khô (tháng 10 đến tháng 4 năm sau), dòng nước trên sông chỉ còn 20-30% lượng nước cả năm gây ra hiện tượng thiếu nước. Bởi vậy, để ổn định việc phát triển sản xuất, đặc biệt trong nông nghiệp thì phải xây dựng hệ thống thuỷ nông đảm bảo chủ động tưới tiêu và phải xây dựng hệ thống đê điều chống lũ và ngăn mặn.

- Vùng đồng bằng Sông Hồng là nơi có địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng, khá là bằng phẳng nên thuận lợi cho phát triển tất cả các ngành kinh tế và dân cư sống tập trung.

=> Ảnh hưởng:

- Thuận lợi cho việc thâm canh lúa nước.

- Có thể trồng các loại cây ưa lạnh có giá trị vào vụ đông.

- Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển.

- Vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai.

- Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho sản xuất công nghiệp.

Đặc điểm về dân cư - xã hội

Vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng có đông dân nhất cả nước và mật độ dân số cũng cao nhất cả nước. Với đặc điểm về dân cư lao động này đã tạo cho vùng một nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn

>> Ảnh hưởng:

- Nguồn lao động dồi dào với chuyên môn cao.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.

- Bình quân đất nông nghiệp thấp nhất nước.

- Dân số đông trong khi chuyển dịch kinh tế chậm gây nhiều sức ép về môi trường, y tế, văn hóa, giáo dục….

Cơ sở hạ tầng của vùng đồng bằng Sông Hồng

- Vùng đồng bằng Sông Hồng có kết cấu cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, nước... có sự phát triển mạnh.

- Hệ thống đường cao tốc của vùng với nhiều tuyến đường như: đường cao tốc Bắc - Nam, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai và tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (đang trong quá trình xây dựng).

Tại Nghị quyết 30-NQ/TW năm 2022 cũng có nêu rõ về quan điểm đối với vùng đồng bằng Sông Hồng như sau:

- Vùng đồng bằng Sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc của dân tộc. Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững vùng đồng bằng Sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước.

Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030 như thế nào?

Tại Mục 2 Nghị quyết 30-NQ/TW năm 2022 có nêu rõ về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030 như sau:

Mục tiêu đến năm 2030

Đồng bằng Sông Hồng là vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao; trở thành trung tâm giáo dục, đào tạo nhân lực chất lượng cao của cả nước; đi đầu về phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, xã hội số; có hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, đô thị thông minh, có tính kết nối cao.

Tình trạng ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông và ngập úng cơ bản được giải quyết. Tổ chức đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả; khối đại đoàn kết toàn dân tộc được tăng cường; quốc phòng, an ninh được giữ vững; quan hệ đối ngoại mở rộng, hội nhập quốc tế hiệu quả.

Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được nâng cao, dẫn đầu cả nước. Xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”, trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước, phấn đấu ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực.

Một số chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030

- Giai đoạn 2021 - 2030, tăng trưởng GRDP đạt bình quân khoảng 9%/năm. Đến năm 2030, GRDP vùng tăng khoảng 3 lần so với năm 2020 (giá hiện hành), trong đó nông, lâm và thủy sản chiếm khoảng 3,5%; công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 47%; dịch vụ chiếm khoảng 41%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp chiếm khoảng 8,5%. GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 274 triệu đồng/người/năm. Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân đạt trên 7%.

Đóng góp bình quân của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng giai đoạn 2021 - 2030 đạt 55%. Kinh tế số đạt khoảng 35% GRDP. Tỷ lệ đô thị hóa đạt trên 55%; có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó có ít nhất 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

- Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia: Mầm non đạt 76%, tiểu học đạt 95%, trung học cơ sở đạt 90%, trung học phổ thông đạt 68%. Tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt khoảng 48 - 52%, tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức dưới 3%. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều giảm khoảng 1,5%/năm. Đạt 32 giường bệnh và 11 bác sĩ/vạn dân. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt trên 95% dân số.

- Tỉ lệ hộ gia đình được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn ở thành thị đạt 100%, ở nông thôn đạt 85%; 100% khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường; tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 95%; tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom, xử lý theo quy định đạt 98%. Giảm 9% lượng phát thải khí nhà kính.

Câu 1: Hãy sắp xếp các bước thực hiện việc tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản.

a) Gõ từ hoặc cụm từ cần tìm kiếm rồi nhấn phim Enter.
b) Nháy chuột chọn thẻ Home.
c) Trong nhóm lệnh Editing chọn Find.

A. b-a-c
B. c-b-a
C. a-b-c
D. b-c-a

Câu 2: Lệnh Find được sử dụng khi nào?

A. Khi muốn thay đổi cỡ chữ.
B. Khi muốn tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản.
C. Khi muốn thay đổi kiểu chữ.
D. Khi muốn thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản.

Câu 3. Khi sử dụng hộp thoại “Find and Replace", nếu tìm được một từ mà chúng ta không muốn thay thế, chúng ta có thể bỏ qua từ đó bằng cách chọn lệnh nào?

A. Replace All.
B. Replace
C. Find Next.
D. Cancel.

Câu 4: Để tập hợp các nội dung đã có để hoàn thiện cho cuốn sổ lưu niệm trong phần mềm Word em chọn lệnh ở thẻ?

A. File
B. Home
C. Insert
D. Design

Câu 5. Để tạo trang bìa cho cuốn sổ trong phần mềm Word em chọn lệnh nà trong nhóm Page?

A. Blank Page
B. Cover Page
C. Page Break
D. Table

Câu 6. Hãy sắp xếp các bước tập hợp các nội dung đã có trong phần mềm Word?

a) Nháy chuột vào thẻ Insert
b) Chọn Text from File
c) Trong nhóm lệnh Text, chọn Object

A. a-c-b
B. b-c-a
C. c-b-a
D. b-a-c

Câu 7. Thuật toán là gì:

A. Các mô hình và xu hướng được sử dụng để giải quyết vấn đề
B. Một ngôn ngữ lập trình
C. Dãy các chỉ dẫn rõ ràng,có trình tự để giải quyết vấn đề
D. Một thiết bị phần cứng lưu trữ dữ liệu

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A. Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.
B. Thuật toán có đầu ra là các dữ liệu ban đầu
C. Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.
D. Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toán cụ thể

Câu 9. Có mấy cách mô tả thuật toán?

A. 1
B. 2
C.3
D.4

Câu 10. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán?

A. Một bản hướng dẫn về cách làm bánh nướng
B. Một bản nhạc hay
C. Một bức tranh đầy màu sắc
D. Một bài thơ lục bát

Câu 11. Cấu trúc rẽ nhánh có mấy dạng?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 12. Ba cấu trúc điều khiển cơ bản để mô tả mọi thuật toán là gì?

A. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
B. Tuần tự, rẽ nhánh và gán.
C. Rẽ nhánh, lặp và gán.
D. Tuần tự, lặp và gán.

Câu 13. Câu: “Nếu trời mưa thì em sẽ mang ô đi học" thể hiện cấu trúc điều khiển nào?

A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
B. Cấu trúc tuần tự.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

Câu 14. Các chỉ dẫn làm món “sinh tố xoài” thể hiện cấu trúc điều khiển nào?

A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. Cấu trúc lặp.
C. Cấu trúc tuần tự.
D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

B. TỰ LUẬN :

C âu 1: Hãy viết sơ đồ khối mô tả thuật toán của việc nấu cơm (bằng nồi cơm điện)?

Câu 2: Hình vẽ bên mô tả thuật toán gì? Hãy giải thích thuật toán đó

Câu 3: Nêu các bước sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế tìm kiếm từ Sữa chua thay thế bằng từ Xoài

Câu 4: Biểu diễn các phiếu thu thập thông tin sau thành dạng bảng

Nguyễn Phan Khánh

21/08/2011

Thích chơi cờ vua

Lê Phương Anh

Thích chơi cầu lông, đàn piano

12/09/2011

Trần Phương Hoa

19/02/2011

Thích nghe nhạc, đọc sách

Nguyễn Việt Hùng

Thích Bóng đá, bóng rổ

01/04/2011

 

 

 

 

 

 

---------------------------

Câu trả lời:

Trong dịp Tết xưa, cờ bạc chỉ mang tính chất chơi để thử vận may xem năm nay đen hay đỏ, chơi cho vui, chơi là chính chứ không phải để làm giàu hay sát phạt nhau. Câu nói “Cờ bạc là bác thằng bần” chính là một lời răn dạy của người xưa rằng cờ bạc không thể mang lại cho con người sự ấm no, hạnh phúc hay tiền tài.

 


Mỗi người cần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, không thực hiện các hành vi mà pháp luật đã nghiêm cấm, cần hiểu rõ tác hại của tệ nạn cờ bạc và tránh xa nó, đồng thời khuyên răn người thân đang vướng vào tệ nạn cờ bạc để họ hiểu rõ được tác hại.
                           
Phòng chống các tệ nạn cờ bạc, tránh những tác hại đi kèmNhà nước cần có những chính sách phát triển kinh tế vùng miền hợp lí để tạo ra sự phát triển cân bằng, giảm thiểu phân hoá giàu nghèo, tạo nhiều việc làm khuyến khích những người đang thất nghiệp có việc làm.
Cần tăng cường hoàn hệ thống khung pháp lý về tệ nạn cờ bạc phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong công tác phòng, chống tệ nạn cờ bạc đồng thời có biện pháp xử phạt nghiêm minh những đối tượng tổ chức đánh bạc và tham gia đánh bạc để răn đe giáo dục phòng ngừa chung.
Theo Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (C50) Bộ Công an, trong những năm gần đây, mỗi năm có hàng trăm chuyên án liên quan đến tổ chức đánh bạc và đánh bạc trên mạng được triệt phá. Riêng năm ngoái, lực lượng chức năng đã xử ý gần 700 vụ việc, triệt phá gần 200 chuyên án, khởi tố 570 vụ với hơn 2.600 bị can.
Trong số các vụ án này, cơ quan chức năng phát hiện hơn 20 cổng thanh toán trung gian chưa rõ nguồn gốc được sử dụng vào hoạt động tổ chức đánh bạc. Thế nhưng cứ triệt phá đường dây này, đường dây khác lại mọc lên. Cứ trang 
website đánh bạc này sập, lại có trang khác mọc lên. "Vòi bạch tuộc” cờ bạc online từ bên ngoài biên giới liên tục thò vào hút cạ
n túi tiền của những người cả tin.
Lãnh đạo C50 cho hay, trong thời gian tới, không gian mạng tiếp tục là môi trường hoạt động phổ biến của tội phạm tổ chức đánh bạc. Không phải “xuống tiền” trực tiếp trong các sới như trước đây, các con bạc còn được nhà cái chiều "hết nấc", chỉ cần trong tài khoản có tiền. Thậm chí, nhà cái sẵn sàng cho các “thượng đế” đánh  bạc trước, trả tiền sau (tín chào). Hàng loạt nhà cái đã được đưa vào danh sách cảnh báo của lực lượng công an như Bong88, Sbobet,… Các con bạc muốn được tín chấp sẽ có “đại lý” là các tay anh chị “xã hội” xác minh và “bảo lãnh” cho vay. Thông thường mỗi tuần hoặc 10 ngày, con bạc phải đến các đại lý thanh toán các khoản vay, số tiền được bảo mật và số lãi cắt cổ. Hệ quả của hình thức này làm phức tạp thêm nạn cho vay nặng lãi, đòi nợ kiểu xã hội đen đang nhức nhối hiện nay.

Câu 4. Đới nóng có đặc điểm nào sau đây?

A. Chiếm diện tích nhỏ, lượng mưa thấp.

B. Nền nhiệt cao, động thực vật đa dạng.

C. Nền nhiệt, ẩm cao, động vật nghèo nàn.

D. Lượng mưa lớn, có bốn mùa rất rõ nét.

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đới lạnh?

A. Khí hậu khắc nghiệt.                              B. Động vật khá đa dạng.

C. Nhiệt độ thấp, ít mưa.                            D. Thực vật kém phát triển.

Câu 6. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

A. Xích đạo.                                                   B. Hàn đới.

C. Cận nhiệt.                                                  D. Nhiệt đới.

Câu 7. Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?

A. Nước.                                                         B. Không khí.  

C. Vô cơ.                                                        D. Hữu cơ.

Câu 8. Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây?

A. Nam Mĩ.                                                   B. Nam Á.

C. Trung Phi.                                                D. Tây Âu.

Câu 9. Nhận định nào sau đây không đúng với rừng nhiệt đới gió mùa?

A. Rừng thường có 4-5 tầng cây

B. Các loài động vật phong phú.

C. Cây đặc trưng là cây lá kim như tùng, phong lá đỏ.

D. Động, thực vật rất phong phú.

Câu 10. Ở nước ta, rừng khộp phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?

A. Tây Nguyên.                                                  B. Đông Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.                                               D. Tây Bắc.

Câu 11. Năm 2018 dân số thế giới khoảng

A. 6,7 tỉ người.              B. 7,2 tỉ người.                 C. 7,6 tỉ người.               D. 6,9 tỉ người.

Câu 12. Châu lục nào sau đây tập trung đông dân nhất thế giới?

A. Châu Á.                    B. Châu Mĩ.                     C. Châu Âu.                      D. Châu Phi.

Câu 13. Siêu đô thị nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Cai-rô.                        B. Niu Đê-li.                    C. Tô-ky-ô.                    D. Mum-bai.

Câu 14. Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây?

A. Miền núi, mỏ khoáng sản.                               B. Vùng đồng bằng, ven biển.

C. Các thung lũng, hẻm vực.                                D. Các ốc đảo và cao nguyên.

Câu 15. Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là

A. địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu.

B. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai.

C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình.

D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách.

Câu 16. Hoạt động nào sau đây của con người không tác động xấu đến tính chất đất?

A. Canh tác quá nhiều vụ trong một năm.        B. Luân canh, xen canh các loại cây trồng.

C. Phá rừng và đốt rừng làm nương rẫy.          D. Bón nhiều phân, sử dụng chất hóa học.

Câu trả lời:

U: Từ "U" thường được sử dụng trong tiếng Việt để chỉ cảm giác buồn chán, không hứng thú hoặc không vui. Ví dụ: "Anh ta cảm thấy u buồn sau khi nghe tin tức xấu đó."

BU: Từ "BU" thường được sử dụng để chỉ trạng thái buồn chán hoặc không vui. Tuy nhiên, "BU" có thể mang ý nghĩa mạnh mẽ hơn "U". Ví dụ: "Cô ấy rất buồn buổi sáng vì mất đi chiếc điện thoại."

MÁ: "MÁ" thường được sử dụng trong tiếng Việt để chỉ mẹ. Đây là một từ thân mật và thường được trẻ con sử dụng khi nói chuyện với mẹ của mình. Ví dụ: "Má đã nấu cơm ngon hôm nay."

MẸ: "MẸ" cũng có ý nghĩa là mẹ, tuy nhiên, từ này thường được sử dụng một cách trang trọng và chính thức hơn so với "MÁ". Ví dụ: "Tôi muốn chúc mừng ngày của mẹ."

MẠ: "MẠ" là một cụm từ trong tiếng Việt, thường được sử dụng để chỉ mối quan hệ họ hàng bên phía mẹ của ai đó, tức là mợ, dì. Ví dụ: "Cô ấy thường xuyên đi chơi với mạ mỗi cuối tuần."

BẦM: "BẦM" thường được sử dụng để mô tả việc hấp thụ nước hoặc chất lỏng qua đường miệng hoặc miệng và xương hàm. Đây là một từ đặc biệt, không phổ biến trong ngôn ngữ hàng ngày. Ví dụ: "Em bé bắt đầu bẩm sữa từ tuần thứ ba sau khi sinh."